Nớc Đức trong những năm 1929-

Một phần của tài liệu Lịch sử 11 cực hay (Trang 25 - 27)

1939:

1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng quốc xã lên cầm quyền :

- Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm cho nền kinh tế Đức bị thiệt hại nghiêm trọng:

+ Sản xuất công nghiệp giảm 47%. + Số ngời thất nghiệp tăng nhanh. + Mâu thuẫn xã hội găy gắt.

+ Phong trào đấu tranh của quần chúng

- Đảng quốc xã mở rộng ảnh hởng trong quần chúng nhân dân:

+ Tuyên truyền kích động chủ nghĩa phục thù,chống cộng sản…

+ Phát xít hoá bộ máy nhà nớc, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai. - 30/1/1933 Hit-le lên làm thủ tớng chính phủ.

2. N ớc Đức trong những năm 1933- 1939:

Nhóm 1: Chính trị.

? Sau khi lên cầm quyền Hit-le thực hiện những chính sách về chính trị ntn?

Nhóm 2: Kinh tế.

?Hit-le thực hiện những chính sách ntn về kinh tế?

Gv giải thích quân sự hoá nền kinh tế. Gv hd HS n.cứu bảng số liệu sgkT.67. ? Nhận xét gì về kinh tế Đức so với một số nớc ở Châu Âu?

Nhóm 3: Đối ngoại.

?Vì sao Đức tuyên bố rút khỏi Hội quốc liên?

Nhóm 4:Nhận xét chung về tình hình

nớc Đức giai đoạn này.

- Chính trị:

+ Thiết lập nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai.

+ Lật đổ nền cộng hoà Vai-ma. - Kinh tế:

+ Thực hiện quân sự hoá nền kinh tế.

Kinh tế phát triển phục vụ cho nhu cầu chiến tranh.

- Đối ngoại:

+ Rút khỏi Hội quốc liên.

+ Chuẩn bị mọi mặt gây chiến tranh thế giới thứ hai.

Là thời kỳ đen tối nhất của nớc Đức,hoà bình, an ninh Châu Âu bị đe doạ nghiêm trọng.

4. Củng cố:

- Trình bày những giai đoạn phát triển của tình hình nớc Đức giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

5. Dặn dò:

- Trả lời câu hỏi sgk và đọc trớc bài sau.

IV. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:02/12/2007. Ngày giảng:03/12/2007. 11B1……….. 11B2………..

Tiết 14 - Đ 13 .

Nớc mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Sự vơn lên mạnh mẽ của nớc Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, đặc biệt là thời kỳ bùng phát của nền kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỷ XX.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và tác động của nó đối với nớc Mĩ và chính sách Kinh tế mới của Tổng thông Ru-dơ-ven trong việc đa nớc Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, bớc vào một thời kỳ phát triển mới.

2. T tởng:

- nhận thức rõ bản chất của xã hội t bản và những mâu thuẫn nan giải trong lòng xã hội nớc Mĩ.

- Hiểu rõ quy luật đấu tranh giai cấp, đấu tranh chống áp bức, bất công trong lòng xã hội t bản.

3. Kỹ năng:

- Phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tợng lịch sử. 26

- Khai thác tranh, ảnh để hiểu bản chất của các vấn đề lịch sử.

- Rèn luyện t duy độc lập, khả năng so sánh các sự kiện lịch sử khác nhau để tìm ra bản chất của chúng.

II. Chuẩn bị:

*Thầy: * Trò:

III. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định: 2. Kiểm tra:

- Trình bày những giai đoạn phát triển của tình hình nớc Đức giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung cơ bản

Gv xác định trên bản đồ vị trí của nớc Mĩ.

? Trong và sau chiến tranh thế giới thứ II Mĩ đã giành đợc những lợi thế ntn? Gv hd HS trả lời.

? Từ những lợi thế đó tác động ntn tới nền kinh té của Mĩ?

? Nguyên nhân?

Gv hd HS trả lời theo nội dung trong sgk.

Gv hd HS khai thác phần chữ nhỏ sgk T. 69 tìm ra những biểu hiện chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế của Mĩ. ? Mặc dù phát triển nhng nền kinh tế Mĩ còn có những hạn chế ntn?

? Từ những hạn chế nh vậy dẫn tới hậu quả ntn?

Gv hd HS thảo luận theo nhóm cặp đôi về tình hình chính trị và xã hội của Mĩ giai đoạn này.

? ĐCH nắm quyền thực hiện những chính sách ntn?

? Đ/s của nhân dân lao động Mĩ ntn? ? Vì sao trong thời kỳ phồn vinh nhất của nền kinh tế Mĩ phong trào công nhân vẫn phát triển?

Gv trình bày về sự ra đời của ĐCS Mĩ.

Một phần của tài liệu Lịch sử 11 cực hay (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w