1933)và quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nớc:
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 ở Nhật Bản:
- Nguyên nhân: - Biểu hiện:
Từ khủng hoảng về kinh tế khủng hoảng về chính trị- xã hội mau thuẫn trong xã hội ngày càng gay gắt
phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng.
2. Quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nớc:
- NB thực hiện quân phiệt hoá bộ máy nhà nớc gây chiến tranh xâm lợc.
- Đặc điểm của quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nớc:
+ Phụ thuộc vào chiến tranh bên ngoài 30
? Vì sao NB vẫn quyết tâm xâm lợc đối với TQ?
?Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân NB diễn ra ntn? ?Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân NB có t/d ntn?
+ Mâu thuẫn trong nội bộ giới cầm quyền NB.
- Giới cầm quyền NB đẩy mạnh việc xâm lợc châu á và TQ
⇒ NB trở thành lò lửa chiến tranh của châu á và thế giới.
3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân NB:
- Cuộc đấu tranh diễn ra dới nhiều hình thức dới sự lãnh đạo của ĐCS.
- Làm chậm lại quá trình quân phiệt hoá của NB
4. Củng cố:
- Trình bày những giai đoạn phát triển của Nhật Bản giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
5. Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi sgk và đọc trớc bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
Chơng III:
Các nớc châu ágiữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918-1939). (1918-1939). Ngày soạn:16/12/2007. Ngày giảng:17/12/2007. 11B1……….. 11B2……….. Tiết 16 - Đ 15 .
Phong trào cách mạng ở trung quốc và ấn độ ( 1918 - 1939).
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Phong trào Ngũ tứ và sự mở đầu thời kỳ cách mạng dân chủ t sản mới ở TQ.Diễn biến chính của cách mạng TQ trong các thập niên 20 và 30 của thế kỉ XX.
- Những đặc điểm của phong trào dân tộcở ÂĐ trong những năm 1918-1939 do Đảng quốc đại của giai cấp t sản dân tộc lãnh đạo.
2. T tởng:
- Bồi dỡng nhận thức đúng đắn về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân…..
3. Kỹ năng:
- Phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tợng lịch sử. - So sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử khác nhau….
II. Chuẩn bị:
*Thầy:- Lợc đồ TQ và ÂĐ trong thời gian này. * Trò: - Su tầm t liệu liên quan tới bài học.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định: 2. Kiểm tra:
- Trình bày những giai đoạn phát triển của Nhật Bản giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò Nội dung cơ bản
Gv giải thích cho h/s vì sao giọ là phong trào Ngũ tứ.
? Nguyên nhân?
Gv h/d h/s nghiên cứu sgk timg hiểu về diễn biến của phong trào Ngũ tứ.
? Nhận xét gì về phong trào Ngũ tứ?
? Phong trào Ngũ tứ có điểm gì khác so với các cuộc cách mạng đã bùng nổ ở TQ đặc biẹt là cuộc cách mạng Tân Hợi?
? ĐCS TQ ra đời có tác dụng ntn đối với phong trào đấu tranh của nhân dân? ảnh hởng ntn tới Việt Nam?
? Vì sao gọi là chiến tranh Bắc phạt? Gv h/d h/s đọc chữ nhỏ sgk và nắm đợc diễn biến kết quả của cuộc chiến tranh Bắc phạt.
Gv giải thích nội chiến Quốc – Cộng. Gv trình bày về diễn biến cuộc nội chiến.