8. Cấu trúc luận văn
3.4.1. Khái quát về khảo nghiệm
a. Mục đích khảo nghiệm
Khảo nghiệm đƣợc thực hiện nhằm đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý GDHN cho học sinh các trƣờng THPT huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018.
b. Khách thể khảo nghiệm
Tác giả tiến hành khảo sát, xin ý kiến đánh giá về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý GDHN cho học sinh các trƣờng THPT huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 với khách thể là 44 CBQL, giáo viên các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu.
96
c. Nội dung và cách thực hiện khảo nghiệm
Khảo nghiệm về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý GDHN cho học sinh các trƣờng THPT huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 bao gồm các biện pháp sau:
Bước 1: Lập mẫu phiếu điều tra
+ Nội dung điều tra: đánh giá của CBQL, GV về tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất ở các mức độ thực hiện:
Đánh giá của CBQL, GV về mức độ cấp thiết của 5 biện pháp đƣợc đề xuất ở 03 mức độ: Rất cấp thiết; Cấp thiết; Ít cấp thiết;
Đánh giá của CBQL, GV về mức độ khả thi của 5 biện pháp đƣợc đề xuất ở 03 mức độ: Rất khả thi; khả thi; Ít khả thi.
Bước 2: Tiến hành phát phiếu điều tra
Bước 3: Thu phiếu điều tra và xử lý số liệu
Kết quả khảo nghiệm đƣợc xử lý định tính ở các mức độ cụ thể nhƣ sau: - Mức độ 1: Rất cần thiết và rất khả thi: 3 điểm
- Mức độ 2: Cần thiết và khả thi: 2 điểm - Mức độ 3: Ít cần thiết và ít khả thi: 1 điểm
Tính điểm trung bình của mỗi biện pháp đề xuất rồi sắp xếp thứ bậc.
97