Thục Độ
ơi cĩ quen một huynh trưởng vừa được thọ cấp nhưng trên vai áo vị tân huynh trưởng ấy chỉ mang lại cấp bậc trước đây dù khi đến sinh hoạt với gia đình. Hỏi ra mới biết anh cịn ngại vì sa vào lục dục của trần thế! Anh sợ luơn cả miệng thế gian hay chưa xứng tầm vị trí vai trị anh đang nắm giữ trong đơn vị! Anh khơng tin vào chính mình và phụ cả sự mong đợi của Thầy, sự tin cậy của tổ chức hay nĩi khác đi là thiếu đi tính Trí, tính Dũng của người Huynh trưởng GĐPT. Trí ở đây là chỗ thấy biết rạch rịi; Dũng ở đây là can đảm nhận trách nhiệm phân cơng của tập thể, dám đấu tranh chống cái ác trong mình, sống với chánh định chánh kiến.
Nĩi thế cũng chủ
quan, vì tơi khơng là anh ấy hay bởi vì chung quanh là sự bon chen, là hình tướng, là cịn phân biệt, cĩ cả sự đố kỵ ganh đua hay cảnh "chưa đổ ơng Nghè đã đe hàng Tổng" hay giở trị "rung cây nhát khỉ" của những người chỉ biết dựa vào cái giả tạm làm lẽ sống. Đành rằng, chẳng ai đem cấp bậc hay cái giấy chứng nhận cấp bậc, chứng chỉ trúng cách trại làm hồ sơ đem nộp chính quyền xin làm cơng chức nhà nước! Hành chánh trong GĐPT cĩ đặc thù riêng, nĩ "khơng giống ai" vì chính nĩ là nĩ và cũng khơng phải là nĩ nên tùy duyên. Các cuộc họp ngồi lề thường hay hơ hào tuyên bố "cần người hơn cần cấp" cũng quá cực đoan, chưa rốt ráo ở chỗ cấp chỉ là một trong phương tiện,
điều kiện, yếu tố để tạo một cái nhân hồn
chỉnh là "làm nghề Huynh trưởng" tựa như thể mặc thường phục bước vào cổng trại... Nhưng nếu yếu tố ấy chỉ là vay mượn thì cũng nên cần
như cái bọc nylon thay bằng cái chậu cây, phải chấp nhận hy sinh theo đà phát triển của thời đại. Đến với tổ chức GĐPT là một phương cách tu học rèn thân tâm và cũng là sự hy sinh lợi ích riêng tư của chính mình, san sẻ những hạnh phúc mà mình cĩ
được cho kẻ khác.
Anh ấy cũng đâu nghĩ rằng: Đến với đồn sinh
đàn em với chỉ ngành Đồng
thơi; nếu gợi ý cho các em và thực hành như nhặt rác, quét lá sân chùa… thơi cũng đủ hình thành dần nhân cách của các em "vệ sinh mơi trường, ăn sạch ở sạch" là đã thực hiện được phần nào mục đích của tổ chức GĐPT đề ra rồi!
Nghe đâu đĩ cĩ người khơng được thăng cấp nên rời bỏ đơn vị, cĩ đến sinh hoạt cùng anh chị em cũng chỉ "cho cĩ" và mang theo mình một bụng dao găm đố kỵ sân si ái ố. Xét ra cũng là lẽ thường thơi: "cầu bất đắc." Với tơi, chẳng giữ lại làm gì vì cĩ gì của mình? Thậm chí của mình cịn chưa nắm giữ được huống chi! Những người áo Lam cũng chỉ là những người áo Lam. Tuy cùng mục
đích tơn chỉ nhưng hành pháp lại khác nhau,
quan điểm sống khác nhau. Giống như anh em cùng cha mẹ sinh ra, sống cùng xứ sở, nhưng nghề nghiệp làm ăn cho đến sinh hoạt gia đình
đều riêng tư và tơn trọng lẫn nhau để tồn tại
nên cĩ gì đâu phải phiền não hơn thua? Làm người khác khổ đau cũng chính tự làm mình
đau khổ thơi!
Lại nghe nĩi đâu đĩ, cĩ người mới chỉ nghe nĩi quyết định thăng cấp cĩ tên mình đã vội vàng "sắm áo cài lon" mà chẳng về qui tụ dưới Phật đài thệ nguyện theo nghi thức của tổ chức; hay vừa được thăng cấp lại lấy đĩ làm
cái cớ dương oai diễn võ hù nhát thiên hạ, tự xem mình là "bề trên" độc quyền kẻ cả, khoe mình kinh nghiệm đầy mình, cĩ tu cĩ học, thích làm những việc to lớn hơn là việc bình thường cỏn con dành cho những người gọi là dưới quyền, thich phê bình chê bai người khác hơn là gĩp ý xây dựng; xét ra cũng là lẽ thường thơi, vì xã hội nào cũng cĩ giai cấp, tổ chức nào cũng cĩ bề trên tơi dưới, rừng cây nào cũng cĩ đại thụ cỏ non…!
Thường một tổ chức hay tập thể, bộ phận nào vững mạnh phát triển dễ thường sinh nạn "kiêu binh." Thế nhưng tiếc thay, tổ chức ấy
đang trong giai đoạn lủng củng, thiếu tính đồn kết gắn bĩ (nếu khơng nĩi là "đi xuống")
cũng sinh nạn kiêu binh cát cứ bởi những người cĩ được chút trọng vọng mang tâm xem thường kỷ cương kỷ luật và muốn chứng tỏ cái Ta là đúng nhất, là tồn diện nhất, là hơn người khác nhất… nên đặt ra những qui định "dưới luật" nhằm lơi kéo, nắm lấy một số người khác làm cơng cụ phơ trương cái Ta dưới cái lốt vỏ bề trên của danh xưng tổ chức. Thế thì, đơn vị cĩ cần xem lại các vận động tự thân, những thành phần cốt cán lãnh đạo ở các cấp cĩ cần soi rọi lại chính mình đã đĩng gĩp gì cho tổ chức chưa?
Đành vậy, cuộc sống vốn là vay mượn để
tồn tại, mà đã vay mượn là tạm bợ, là vơ thường, cĩ đến ắt cĩ đi, cĩ cịn ắt cĩ mất và… cĩ gì của mình đâu mà mất! Cho nên, anh ấy cĩ đeo gắn cấp bậc vừa tân thăng trên người hay khơng cũng là chuyện khơng đáng để bàn. Bởi cái cấp hiệu trong GĐPT khơng làm nên người Phật tử chân chính như mục đích tổ chức
được in đậm mà chính sự "hành thâm" những
gì tu học được mới chứng tỏ.
Xét cho cùng, cái diện mạo áo mũ cân đai kia chỉ là hình tướng bên ngồi. Đa phần, người
đồn viên GĐPT chúng ta vẫn đang tìm kiếm
hạnh phúc ở cõi trần gian này và lấy đĩ làm lẽ sống, dẫu cho đĩ là cảnh giới của hữu dư y niết bàn cũng đâu nghĩ rằng tất cả chỉ là duyên thơi!
Gia đình Phật tử khơng những cần người cĩ "tầm" mà cũng cần người cĩ "tâm."
Thục Độ
Chuyện xa-gần
THẬT NHƯ ĐÙA
"A lơ, sáng mai đem đến tao chục con chim."
"Chi vậy, anh?" "Phĩng sanh."
"Em làm gì cĩ, chả lẽ đi bắt hay mua?" "Tao khơng biết, mày làm gì thì làm, miễn
cĩ thì thơi!"
Và, người cĩ tấm lịng vị tha kia nhận được chiếc lồng chứa mười con chim cu đất. Cẩn thận đem lồng chim đặt dưới bộ ván ngựa.
Sáng mai quần áo chỉnh tề, kéo chiếc lồng ra khỏi chỗ giấu. Trong lồng cịn tám con và những chiếc lơng chim màu vàng nâu vương vãi.
Thầy đọc chú bắt ấn, mở cửa lồng thả từng con chim một. Sảng khối, mừng rỡ, chim bay sầm lủi đầu vào bụi cây gĩc nhà.
Cặp mắt mèo chực rình sẵn tinh quái, mĩng vuốt vồ lấy.
"A lơ, cảm ơn mày." "Sao anh?"
"Tao vừa phĩng sanh mười con chim." "Em phải mua hai trăm ngàn đĩ anh!"
"Chuyện nhỏ, phước đức chừng đĩ giá cũng rẻ."
Trong kinh Từ bi, Đức Phật dạy:
“Mong tất cả những ai Hữu tình cĩ mạng sống Kẻ yếu hay kẻ mạnh Khơng bỏ sĩt một ai Kẻ dài hay kẻ lớn Trung, thấp lồi lớn, nhỏ Lồi được thấy, khơng thấy Lồi sống xa, khơng xa Các lồi hiện đang sống Các lồi sẽ được sanh Sống hạnh phúc an lạc…”
(tiếp theo kỳ trước)
NHỮNG ĐỘNG CƠ CỦA CUỘC CHẤN HƯNG HƯNG