KHÁI QUÁT VỀ CƠNG CUỘC CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO

Một phần của tài liệu chanhphap-93-08-2019- (Trang 35)

ấy cĩ nhiều dư luận khác nhau. Vào khoảng tháng Năm năm 1935, cĩ một loạt bài viết trên báo Tràng An ký tên là H.T. về đề tài “Phong Trào Phật Giáo Chấn Hưng,” cho rằng cĩ ba nguyên nhân của sự phục hưng Phật giáo. Đĩ là:

1) Lịng tự ái của một dân tộc

2) Lịng khát vọng một lý tưởng để theo, và

3) Nạn kinh tế khủng hoảng

Lại cịn cĩ dư luận cho rằng phong trào phục hưng Phật giáo là một âm mưu của Nhà nước bảo hộ muốn dìm quốc dân vào trong biển ma túy của tơn giáo để học quên mất sự chống đối ngoại bang. Ký giả H.T. của báo Tràng An chủ trương đạo Phật nên để cho người già cả, vì nếu thanh niên mà theo đạo Phật thì… sợ trở nên lười biếng. Ơng viết:

“Chúng tơi khơng lấy làm lạ sao đạo Phật đã được Á Đơng sùng thượng: nĩ là đạo của những dân tộc lười. Sống ở thời đại này, thanh niên nước ta khơng thể lười được nữa… Một dân tộc thờ chủ nghĩa vơ vi ở thời đại này thực là đưa mình vào cõi chết, vì chủ nghĩa vơ vi là chủ nghĩa tự sát vậy.” Từ nhận định đĩ, nẩy sinh ra sự nghi ngờ là phong trào chấn hưng Phật giáo nằm trong kế hoạch của chính phủ bảo hộ.

Cĩ hai nguyên nhân làm căn bản cho sự nghi ngờ đĩ: thứ nhất là Nhà nước bảo hộ đã ký giấy cho phép thành lập các hội Phật giáo một cách tương đối dễ dàng và mau chĩng, thứ hai là sự cĩ mặt của một số người được nhận

định như là “người của chính quyền” trong lịng

một số hội Phật giáo như Trần Nguyên Chấn trong hội Nam Kỳ Nghiên Cứu Phật Học, Nguyễn Năng Quốc và Lê Dư trong hội Phật giáo Bắc Kỳ (11).

Nhận định của giới sĩ phu trong nước hồi

đĩ thế nào? Ta hãy nghe Phan Khơi giải bày ý

kiến của ơng trong báo Tràng An: “Chúng tơi khơng chuyên một tơn giáo nào hết. Cĩ người lo nếu Phật giáo thịnh thì Việt Nam sẽ trở nên lười, cho nên Pierre Pasquier, tồn quyền là nhà chính trị nham hiểm ký tên cho phép mấy cái hội Phật ở Đơng Dương, làm mê họ bằng Phật giáo. Chúng tơi khơng phải quan cố tồn quyền P. Pasquier, chúng tơi đâu biết được dụng ý của ngài. Chúng tơi tưởng khi Phật giáo thịnh hành, cũng chẳng cĩ cái hiệu quả như thế. Vì chúng tơi lấy lịch sử để làm chứng… Phật giáo sang Tàu từ thời Đơng Hán mà suốt trong đời ấy quốc gia của nhà Hán rất là cường thịnh. Đến nỗi Hung Nơ ngày trước cứ xâm lăng mãi mà bây giờ phải vào chầu. Rồi đến đời Đường Thái Tơn, đời mà đạo Phật thịnh nhất ở Trung Quốc, thì thế nước lại lừng lẫy vững vàng, tứ di đều thần phục. Xưa nay bên Tàu, quốc thế cĩ hai lần hèn yếu nhất, bị lũ mọi rợ ở phương bắc đè đầu: lần trước vào thời kỳ Tấn Lục Triều, thì là cái kết quả của sự sùng thượng Lão Trang; lần sau vào thời kỳ Tống Minh thì là cái kết quả của cuộc vận động Lý Học. Cịn Phật giáo theo lịch sử chẳng cĩ khi nào gây ra sự hèn yếu cả.

“Ở nước ta cũng vậy: vào thuở nhà Lý, nhà Trần, đạo Phật tràn ngập cả nước, chùa chiền khắp nơi, thầy tu làm dân tráng, nhưng nước nhà chưa hề cĩ cái vẻ tích nhược như hồi Lê Trung Hưng hay Nguyễn thống nhất là thời đại Nho học thịnh hành. Trái lại, nhà Lý, nhà Trần mạnh lắm, dân khí cịn hăng lắm: mấy phen giặc Tàu sang chúng ta đuổi đi như đuổi

LỊCH SỬ / TÀI LIỆU

KHÁI QUÁT VỀ CƠNG CUỘCCHẤN HƯNG PHẬT GIÁO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO

TỪ 1930 ĐẾN 1945

Một phần của tài liệu chanhphap-93-08-2019- (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)