Về sản xuất và thương mại.

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin thành phố hà nội (Trang 25 - 26)

Tuy xuất hiện trong vũng vài thập niờn lại đõy, nhưng ngành cụng nghiệp CNTT cú tốc độ phỏt triển nhanh đến chúng mặt: đạt mức tăng trưởng cao 15%/năm trong vũng 3 thập niờn liờn tục và riờng trong thập niờn 90 tăng lờn tới 20%/năm. Vào năm 1994 sản xuất bỏn dẫn thế giới đạt doanh số 100 tỷ USD; lợi nhuận thu được cũng rất cao, vớ dụ, năm 1995 đạt 64% và tăng thờm khoảng 30% vào năm 1996, thậm chớ là siờu lợi nhuận. Theo số liệu của Gartner

Dataquest - năm 2005 thị trường CNTT toàn cầu tăng trưởng 8.4% tớnh theo giỏ

trị USD, và nếu bỏ đi việc trượt giỏ đồng USD thỡ tốc độ tăng trưởng là 7.1%.

Thỏng 3/2006, IDC cụng bố số liệu thấp hơn một chỳt là 6.9%. Dự sao đõy là tốc độ tăng trưởng cao so với tốc độ 5% của năm 2004 – và vượt qua khỏ nhiều dự bỏo trước đú chỉ dỏm đưa ra cỏc con số từ 2.5% đến 6%. Tổng giỏ trị toàn thị trường CNTT toàn cầu (khụng kể viễn thụng) đú vượt ngưỡng 1000 tỷ USD.

Ngành cụng nghiệp CNTT đó nhanh chúng từ phạm vi xớ nghiệp, địa phương trở thành ngành sản xuất và thương mại toàn cầu với triết lý đi tiờn phong ứng dụng cỏc tiến bộ KH - CN và phục vụ thị trường tại chỗ theo tõm lý và thịhiếu địa phương. Nhưng cũng hơn bất cứ đõu, lĩnh vực CNTT luụn diễn ra sự cạnh tranh gay gắt cả trờn thị trường trong nước và quốc tế, mà sự cạnh tranh

chớnh sỏch bảo hộ thớch hợp nhằm duy trỡ và phỏt triển tiềm lực KH - CN thụng

tin của mỡnh nờn cạnh tranh rất quyết liệt. Để thớch ứng và chủ động trong mụi trường kinh doanh đầy biến động và đổi mới khụng ngừng, đũi hỏi cỏc quốc gia phải cú chiến lược phỏt triển cụng nghiệp CNTT phự hợp và sử dụng sức mạnh của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia (MNC); hệ quả là cụng nghiệp CNTT ngày càng bị khống chế bởi cỏc cụng ty xuyờn quốc gia (MNC) và nguy cơ độc quyền hoỏ là rất cao.

Là ngành cú mức đầu tư cho cỏc lĩnh vực thiết kế, chế tạo sản phẩm mới thường rất cao, hơn nữa bản quyền sở hữu trớ tuệ lại dễ bị vi phạm, dẫn đến tớnh rủi ro lớn. Vũng đời sản phẩm CNTT tương đối ngắn, sản phẩm chúng trở nờn lạc hậu, thường xuyờn phải cải tiến và đổi mới, kể cả về số lượng, chất lượng, kiểu, loại và trỡnh độ cụng nghệ. Cỏc loại sản phẩm mới ngày càng xuất hiện nhiều, nhanh chúng và theo hướng đa chức năng. Cũng do vũng đời sản phẩm ngắn và sự phổ biến rộng rói nhanh chúng cỏc sản phẩm mới mà giỏ thành của sản phẩm CNTT giảm nhanh, đặc biệt là cỏc sản phẩmphần mềm.

Mặt khỏc, ngành cụng nghiệp CNTT luụn ứng dụng nhiều thành tựu và cỏc kết quả nghiờn cứu tiờn tiến chứa đựng hàm lượng khoa học cao, từ đú dẫn tới sự phõn hoỏ lớn về KH - CN giữa cỏc nước phỏt triển và cỏc nước đang phỏt triển. Tỡnh trạng này đang gia tăng do sự bảo hộ bắt buộc của cỏc quốc gia đối với ngành cụng nghiệp CNTT và do xu hướng chuyển giao khụng hoàn chỉnh cỏc hoạt động sản xuất và cụng nghệ bậc thấp và trung từ cỏc nước phỏt triển sang cỏc nước lạc hậu. Vỡ thế, nếu nước tiếp nhận cụng nghệ khụng đủ năng lực khoa học sẽ khụng thể tiếp thu và phỏt triển sỏng tạo CNTT.

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin thành phố hà nội (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)