Đỏnh giỏ về cỏc yếu tốc ủa cụng nghiệp CNTT

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin thành phố hà nội (Trang 60 - 62)

2. Thực trạng phỏt triển ngành cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin HàN ộ

2.2.3. Đỏnh giỏ về cỏc yếu tốc ủa cụng nghiệp CNTT

2.2.3.1. Nguồn nhõn lực của ngành Cụng nghiệp CNTT

Hỡnh 2.2. Cơ cấu trỡnh độ nhõn lực ngành cụng nghệ thụng tin của Hà

Nội giai đoạn 2001-2005

Nguồn: Sở Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường Hà Nội

Trong những năm gần đõy, nguồn nhõn lực bổ sung chớnh cho ngành CNPM được tăng cường, và chủ yếu là sinh viờn tốt nghiệp từ cỏc khoa CNTT thuộc cỏc trường đại học và cao đẳng. Tại Hà Nội, lượng sinh viờn chớnh quy tốt nghiệp chủ yếu từ cỏc đơn vị thành viờn của ĐHQG (cỏc khoa cụng nghiệp, toỏn - cơ - tin học - ĐHKHTN), trường ĐHBK (khoa CNPM), trường ĐHSP Hà Nội (khoa toỏn). Ngoài ra, Viện đại học mở, cỏc trường đại học dõn lập Thăng Long, Phương Đụng, Đụng Đụ,... cũng cung cấp một số lượng đỏng kể lượng kỹ sư về

CNTT.

Hiện cú khoảng 133 Viện, Trường, Khoa, Trung tõm đào tạo về CNTT trờn địa bàn Thành phố Hà Nội (khụng tớnh cỏc cơ sở tư nhõn đào tạo A, B, C tin học). Trong đú:

* Hệ đào tạo chớnh quy gồm cỏc trường, viện: 27 đơn vị

* Hệ đào tạo ngắn hạn, chứng chỉ quốc tế: 15 cụng ty nước ngoài, 91 cụng ty, trung tõm trong nước

465 711 6684 786 888 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 Tiến sỹ Th.S Đ ạ i học Cao đẳng Khá c

Đõy là những tổ chức nũng cốt đào tạo nhõn lực CNTT cung ứng cho nhu cầu nhiều mặt của xó hội, trong những năm gần đõy đó cú những bước phỏt triển

đỏng phấn khởi cả về số lượng cũng như chất lượng.

Bảng 5.2. Số lượng đào tạo trờn đại học hàng năm

trong ngành cụng nghệ thụng tin Năm Thạc sỹ Tiến sỹ Gộp chung Số lượng đào tạo Số cơ sở đào tạo Số lượng đào tạo Số cơ sở đào tạo Số lượng đào tạo Số cơ sở đào tạo 2004 297 9 14 5 311 14 2005 364 11 24 5 388 16

Nguồn: Vụ Sau đại học Bộ Giỏo dục đào tạo, 2005

Số sinh viờn tốt nghiệp bổ sung vào nguồn nhõn lực CNTT của Hà Nội hàng năm khoảng 2.000 người (khoảng 1.400 chuyờn viờn về phần mềm và 600 chuyờn viờn về phần cứng), trong đú cú 800 - 1.000 sinh viờn chớnh quy cụng lập, 500 - 700 sinh viờn đại học dõn lập và khoảng 500 sinh viờn tốt nghiệp hệ

cao đẳng, hệ tại chức, đại học bằng hai,... Riờng năm 2005, cỏc trường đại học và cao đẳng trờn địa bàn Hà Nội đó tuyển khoảng 3500 sinh viờn về CNTT. Đõy là một động lực rất lớn, tạo đà phỏt triển ngành cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin trong tương lai.

Tuy nhiờn, do sự phỏt triển nhanh của khoa học và CNTT cũng như quy mụ đào tạo, việc liờn tục cập nhật, nõng cấp trỡnh độ cho giảng viờn, đổi mới kế

hoạch và chương trỡnh đào tạo đó gặp khụng ớt khú khăn. Hơn thế nữa, do khú khăn về ngõn sỏch, việc xõy dựng cơ sở hạ tầng bị hạn chế nờn tỷ trọng phần thực hành của đội ngũ cử nhõn, kỹ sư mới ra trường chưa đỏp ứng được yờu cầu của nơi sử dụng. Vỡ vậy, điều cú thể nhỡn thấy trước là chất lượng của hàng loạt “chuyờn viờn” CNTT sắp ra trường chưa thể thoả món nhu cầu chất lượng của xó hội.

Đối với cỏc hệ đào tạo ngắn hạn - hợp tỏc quốc tế, chứng chỉ quốc tế, ngoài những thế mạnh khụng thể phủ nhận như: chương trỡnh đào tạo cập nhật, tổ chức thực hành nhiều hơn, trong đào tạo chỳ ý rốn luyện khả năng làm việc thực tế nờn luụn theo sỏt được những đũi hỏi cả thị trường và nhu cầu xó hội, vẫn cũn cú một số hạn chế sau:

Vốn đầu tư cú hạn, chưa thể cú được định hướng lõu dài, giỏ thành đào tạo cao cho nờn số học viờn chưa nhiều, do đú chưa thể tạo ra được một hiệu quả xó hội cao.

Ngoài ra, trờn địa bàn Thành phố hiện cũn cú hàng trăm cơ sở đào tạo phổ

cập kiến thức về CNTT. Cỏc cơ sở này chỉđào tạo kỹ năng sử dụng mỏy tớnh, tin học văn phũng để thu hỳt sinh viờn khối ngoài CNTT và cấp chứng chỉ tin học A,B,C.

Hiện nay việc đào tạo nguồn nhõn lực của Việt Nam núi chung và Hà Nội núi riờng cũn khỏ nhiều bất cập, vẫn cũn thiờn về lý thuyết. Ngoài ra, cỏc chương trỡnh đào tạo khụng được cập nhật nhanh chúng, khụng theo nhu cầu của thị

trường mà chủ yếu là do Bộ Giỏo dục -Đào tạo chỉ đạo cho tổng thể tất cả cỏc lĩnh vực. Chớnh vỡ vậy, cỏc kỹ sư sau khi ra trường chưa thể tham gia hiệu quả

hoạt động trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin được (nhất là trong lĩnh vực phần mềm). Hầu hết cỏc cụng ty sau khi tuyển dụng đều phải đào tạo thờm, thậm chớ phải đào tạo lại. Ngoài ra, hiện cần cú một mức chuẩn chung cho loại hỡnh dịch vụ đào tạo này để tăng cường chất lượng đào tạo và nguồn nhõn lực cho ngành CNTT của Thành phố núi riờng và cả nước núi chung.

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin thành phố hà nội (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)