Bài học rỳt ra đối với nước ta và Hà Nội.

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin thành phố hà nội (Trang 27 - 31)

Phỏt triển cụng nghiệp CNTT là vấn đề chiến lược cú tầm quan trọng đặc biệt và đặt ra khụng ớt thử thỏch cho mỗi quốc gia. Kinh nghiệm phong phỳ của thế giới cho thấy cú nhiều quốc gia thành cụng trong lĩnh vực CNTT và do đú, đạt được mục tiờu hiện đại hoỏ đất nước, tăng trưởng và cải thiện cỏc mặt đời sống xó hội, nõng cao căn bản trỡnh độ văn hoỏ và giỏo dục cho dõn cư, đặc biệt giỳp cho quốc gia tăng cường và củng cố tiềm lực KH - CN trong cạnh tranh cũng như vị thế dẫn đầu trờn trường quốc tế. Trường hợp phỏt triển của Hoa Kỳ, Nhật Bản và thành cụng của cỏc nước cụng nghiệp mới Chõu ỏ là một minh chứng sinh động cho điều này. Tuy nhiờn, cũng khụng ớt quốc gia thiếu nhận thức và quyết tõm phỏt triển CNTT, thiếu chớnh sỏch phự hợp nờn đó thất bại.

Mặc dự phỏt triển cụng nghiệp CNTT ở cỏc nước đang phỏt triển cú lợi thế của nước đi sau nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Rủi ro lớn nhất lại là thiếu sự tham gia tớch cực vào cuộc cỏch mạng CNTT, bởi nếu khụng vào cuộc sớm thỡ chắc chắn sẽ thua kộm về kinh doanh, sản xuất và dịch vụ CNTT, do đú, làm tăng khoảng cỏch so với cỏc nước phỏt triển và bị phụ thuộc về mọi mặt. Phải thấy rằng những yếu tố cho phỏt triển cụng nghiệp CNTT thường là điểm mạnh của cỏc nước phỏt triển và ngược lại là điểm yếu của cỏc nước đang phỏt triển: đú là sự yếu kộm của hệ thống KH - CN, cơ sở cụng nghiệp và thị trường chưa phỏt triển, thiếu một thị trường lành mạnh kớch thớch CNTT và cú khả năng gắn kết khoa học - sản xuất với nhu cầu và thương mại hoỏ cỏc thành tựu CNTT. Ngoài ra, những hạn chế về mụi trường kinh doanh, về chớnh sỏch và thể chế, trong đú cú thể chế về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ và cỏc bằng phỏt minh; thiếu nguồn nhõn lực được đào tạo về CNTT và đặc biệt là thiếu vốn dang là những

cản trở chớnh đối với cỏc nước đang phỏt triển. Hơn nữa, phỏt triển CNTT lại cú nguy cơ làm gia tăng sự cỏch biệt giữa tầng lớp khỏ giả và trung lưu cú điều kiện tiếp cận mỏy tớnh và tin học với đa số dõn cư, tiềm ẩn những mõu thuẫn giữa văn hoỏ hiện đại với cỏc giỏ trị truyền thống.

Với Việt Nam, thỏch thức và khú khăn cũng rất lớn. Nếu khụng cú chớnh sỏch khụn khộo và bước đi thớch hợp để làm chủ được CNTT thỡ khi Việt Nam

hội nhập sõu hơn vào nền kinh tế quốc tế sẽ bị tụt hậu, thua thiệt, lệ thuộc trong xó hội thụng tin. Trong giai đoạn đầu, để phỏt triển ngành cụng nghiệp CNTT chỳng ta đó phải nhập hầu như toàn bộ (kể cả thiết bị, cụng nghệ, vật tư) và chỉ lắp rỏp nhưng vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu trong nước. Tuy cú nghiờn cứu ứng dụng phần mềm, nhưng kết quả cũn khiờm tốn. Do đú, nhiệm vụ đặt ra là cần xõy dựng nhanh chúng ngành cụng nghiệp CNTT trở thành ngành cụng

nghiệp mũi nhọn.

Trước tiờn, Việt Nam cần khẳng định chủ trương đi thẳng vào cụng nghệ cao tiến hành cụng nghiệp hoỏ theo hướng tiếp thu cụng nghệ cao là cỏch đi tắt nhanh nhất, cho phộp thu hẹp khoảng cỏch và đuổi kịp trỡnh độ thế giới.

Những kinh nghiệm thành cụng bước đầu trong lĩnh vực hàng khụng, viễn thụng và dầu khớ đó cho phộp khẳng định điều này. Tuy nhiờn, trong lĩnh vực cụ thể đặc thự CNTT cần cú chớnh sỏch, sự lựa chọn cụng nghệ, bước đi và giải phỏp phự hợp. Đặc biệt, cần tham khảo kinh nghiệm quốc tế cũng như biết tranh thủ sự giỳp đỡ của bờn ngoài, đồng thời biết phỏt huy và khơi dậy những tiềm năng và thế mạnh vốn cú của mỡnh.

Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia thỡ Việt Nam cú những lợi thế riờng nhất định trong phỏt triển ngành cụng nghiệp CNTT như: một nền giỏo dục phổ cập tốt, cú nhiều người tài và cú năng khiếu lập trỡnh; người Việt Nam thụng minh, nhạy bộn với cỏi mới, tiếp thu và học hỏi nhanh, để đào tạo nhõn viờn Việt Nam nhiều chuyờn gia thừa nhận chỉ tốn bằng nửa thời gian so với đào tạo người nước khỏc; cú lực lượng Việt kiều đụng đảo đang làm trong lĩnh vực CNTT ở nước ngoài, nếu biết sử dụng họ sẽ là cầu nối để chuyển giao cụng nghệ và giao lưu với thị trường phần mềm quốc tế; ngay tại Việt Nam cũng đó cú một số cụng

ty trong nước và nước ngoài đang phỏt triển và xuất khẩu phần mềm, cú hiệu quả vớ dụ như Nortel và Oracle.

Từ tham khảo kinh nghiệm của thế giới, để phỏt triển mạnh mẽ cụng nghiệp CNTT, Việt Nam cần tập trung vào một số vấn đề sau:

+ Cú chớnh sỏch quốc gia về phỏt triển CNTT, trước hết chỳ trọng chớnh sỏch khuyến khớch nghiờn cứu và phỏt triển CNTT (R&D), đào tạo và sử dụng nguồn nhõn lực cũng như thu hỳt nhõn tài CNTT.

+ Cú chớnh sỏch ưu đói về vốn nhà nước cho CNTT, kể cả thu hỳt đầu tư của xó hội, của cỏc thành phần kinh tế và nguồn vốn FDI, kờu gọi cỏc tập đoàn lớn cũng như cụng ty CNTT nước ngoài vào đầu tư làm ăn tại Việt Nam. Cải thiện đầu tư cho CNTT là một giải phỏp rất căn bản để khắc phục sự hạn chế về nguồn vốn và thiếu vốn hiện nay, nõng mức đầu tư cho CNTT tăng lờn trong tổng đầu tư xó hội. Thực tế cho thấy rằng mức đầu tư của thế giới cho CNTT và cụng nghệ cao là rất đỏng kể: của OECD núi chung là 7% GDP, Hoa Kỳ là nước cú mức đầu tư cao nhất 7,9% GDP, tiếp theo là Anh 7,7% và Nhật Bản 7,5% GDP; Phỏp và Đức đầu tư cho CNTT ở mức thấp hơn với 6,3% và 5,8% GDP, Hàn Quốc 6,1%. Do đú, cỏc nước OECD chiếm tới 80% tổng sản lượng toàn cầu ngành CNTT, trong đú Hoa Kỳ dẫn đầu, chiếm 36% thị phần của OECD. Trong khi đú, tỷ lệ đầu tư của Việt Nam cho CNTT và cụng nghệ cao chiếm chưa đến

1%.

+ Với điều kiện cơ sở vật chất cũn hạn hẹp, Việt Nam nờn đi theo hướng phỏt triển phần mềm, thời gian đầu nờn tập trung làm gia cụng và xõy dựng cỏc phần mềm theo cỏc đơn đặt hàng, phỏt triển cỏc dịch vụ trong cụng nghiệp CNTT. Bờn cạnh đú cần nghiờn cứu, học tập làm cỏc phần mềm cụng nghệ cao để ứng dụng nhanh, sau đú nhanh chúng tạo ra cỏc phần mềm mang thương hiệu Việt Nam.

+ Về phần cứng trong những năm trước mắt chỳng ta nờn nhập khẩu cỏc linh kiện và lắp rỏp để giảm giỏ thành, với điều kiện của Việt Nam chỳng ta

khụng nờn tự đầu tư phỏt triển phần cứng (bài học từ Trung Quốc, ấn Độ). Cỏch tốt nhất là thu hỳt đầu tư nước ngoài vào sản xuất phần cứng thay thế dần nhập khẩu, đồng thời lợi dụng để đào tạo nguồn nhõn lực rồi sau đú hướng ra xuất khẩu.

+ Cần xõy dựng và đưa vào thực thi cỏc luật bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ, thương hiệu sản phẩm và bằng phỏt minh, luật chống độc quyền và tự do kinh

doanh; Nhà nước cần tập trung đầu tư mạnh cho hạ tầng CNTT và xõy dựng cỏc khu cụng nghệ cao, cụng viờn phần mềm tập trung; cú chớnh sỏch thuế và tài chớnh ưu đói cho CNTT, đặc biệt cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong CNTT.

Kết luận chương I:

Chương I đó nờu và phõn tớch những cơ sở lý thuyết cơ bản của việc định hướng và đề xuất cỏc giải phỏp phỏt triển ngành cụng nghiệp CNTT ở một địa phương, bao gồm những khỏi niệm, đặc điểm, nền tảng và vai trũ của cụng nghiệp CNTT trong quỏ trỡnh phỏt triển. Trong chương này cũng phõn tớch phương phỏp khảo sỏt đỏnh giỏ và xỏc định cỏc chỉ tiờu điều tra trong cỏc doanh nghiệp ngành. Đặc biệt, chương này cũng coi việc ứng dụng ma trận SWOT là một cụng cụ quan trọng để phõn tớch định hướng phỏt triển ngành, đồng thời kinh nghiệm của cỏc nước trờn Thế giới sẽ là bài học bỏ ớch cho Việt Nam núi chung, Hà Nội núi riờng.

Chương II: Thực trạng phỏt triển ngành Cụng nghiệp Cụng nghệ thụng tin Thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin thành phố hà nội (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)