Cụng nghiệp phần cứng

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin thành phố hà nội (Trang 36)

Cụng nghiệp phần cứng lần đầu tiờn vượt ngưỡng 1 tỷ USD (từ 760 triệu USD lờn 1.15 tỷ USD) trong đú chủ yếu phục vụ xuất khẩu với kim ngạch 1 tỷ 42 triệu USD và 180 triệu USD cho thị trường trong nước. CNTT đó trở thành một trong 7 ngành kinh tế của Việt nam cú kim ngạch xuất khẩu trờn 1 tỷ USD/năm (cựng với dầu thụ, dệt may, thủy sản, giày dộp, sản phẩm gỗ và gạo). Tuy nhiờn phần đúng gúp quan trọng ở đõy là của cỏc cụng ty 100% vốn nước ngoài sản xuất ở Việt nam để xuất đi cỏc nước khỏc. Cỏc cụng ty trong nước -

đặc biệt một số cụng ty sản xuất mỏy tớnh thương hiệu Việt nam hàng đầu - sau 3

năm tăng trưởng nhanh đó chững lại. Hai thương hiệu mỏy tớnh thương hiệu Việt nam hàng đầu (FPT Elead và CMS) trong năm 2005 tuy số lượng mỏy tớnh xuất xưởng lớn hơn năm 2004 nhưng do giỏ mỏy tớnh giảm nờn doanh số hầu như khụng tăng và chỉ giữ ở mức như năm 2004. Cỏc thương hiệu mỏy tớnh ở “thờ đội 2” (Robo, Mekong Green, T&H...) tăng trưởng khoảng 30-40%, và trong cỏc

doanh nghiệp này cú thờm một thương hiệu vượt ngưỡng 5 triệu USD/năm là Mekong Green. Ba thương hiệu mỏy tớnh đứng đầu (Elead, CMS, Mekong Green) lần lượt cú doanh số năm 2005 là 13.4, 9.3 và 6.0 triệu USD.

Năm 2005 - 2006 được đỏnh dấu bởi việc cỏc cụng ty CNTT đa quốc gia tăng cường đầu tư vào Việt nam, trong đú cú thể kể đến dự ỏn của Intel (Tp HCM, trờn 300 triệu USD), và dự ỏn của Canon xõy dựng nhà mỏy sản xuất mỏy in phun lớn nhất thế giới của tập đoàn này tại Bắc Ninh với vốn đầu tư 110 triệu

USD.

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin thành phố hà nội (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)