c) Cụng nghiệp phần mềm
1.4. Tỏc động của xu thế hội nhập và hợp tỏc quốc tết ới sự phỏt triển ngành cụng nghi ệp CNTT Hà Nộ
1.4.1. Xu thế toàn cầu hoỏ và tiến trỡnh tham gia của Việt Nam
Một trong những xu thế lớn của thời đại đang cú ảnh hưởng mạnh mẽ đến tất cả cỏc nền kinh tế trờn thế giới là xu thế toàn cầu hoỏ, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế - thương mại. Toàn cầu hoỏ đang là một quỏ trỡnh phỏt triển khỏch quan của quan hệ quốc tế hiện đại. Chớnh cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ, nhất là cụng nghệ thụng tin đó và đang thỳc đẩy mạnh mẽ quỏ trỡnh chuyờn mụn
hoỏ và hợp tỏc hoỏ giữa cỏc quốc gia, làm cho lực lượng sản xuất được quốc tế
hoỏ cao độ. Toàn cầu hoỏ kinh tế - thương mại chớnh là sự hội nhập và phõn cụng hoỏ, hợp tỏc hoỏ kinh tế - thương mại của quốc gia và vựng lónh thổ trờn thế giới
ở phạm vi toàn cầu. Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ tạo ra nền kinh tế toàn cầu mà nội dung cơ bản của nú là tự do thương mại và tự do đầu tư được diễn ra trong phạm vi toàn cầu, vượt ra ngoài biờn giới cỏc quốc gia. Toàn cầu hoỏ kinh tế - thương mại được thể hiện ở cỏc mặt sau:
- Toàn cầu hoỏ hoạt động sản xuất.
- Hỡnh thành cơ chế thương mại đa biờn. Việc ra đời của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 1/1/1995 đỏnh dấu sự hỡnh thành một khuụn khổ
chung về thể chế thương mại đa biờn lấy tự do hoỏ mậu dịch làm trọng tõm. - Tiền tệ cỏc nước ngày càng cú xu thế hoà nhập.
- Hoạt động đầu tư lan rộng khắp toàn cầu và cú xu thế tự do hoỏ đầu tư. Năm 2006, Việt Nam đó chớnh thức gia nhập WTO; ngày 28/7/1995 Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức thứ 7 của ASEAN; ngày 15/12/1995 Việt Nam đó ký nghị định thư tham gia Hiệp định ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT); trong khuụn khổ ASEAN, Việt Nam cũn ký tham gia Hiệp định về Chương trỡnh hợp tỏc Cụng nghiệp ASEAN (AICO) từ năm 1996, Hiệp định về dịch vụ ASEAN (AFAS) từ năm 1997, Hiệp định khu vực Đầu tư ASEAN (AIA) thỏng 10/1998 và Hiệp định chung về Điện tử ASEAN (E-ASEAN) vào thỏng 11/2000. Năm 1998 Việt Nam đó tham gia APEC.
1.4.2. Tỏc động của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đến
ngành cụng nghiệp CNTT Hà Nội
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và Hiệp định ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT):
Sự phỏt triển của CN CNTT ở cỏc nước ASEAN đó và đang được hỗ trợ
về vốn và cụng nghệ từ cỏc cụng ty Nhật Bản và cỏc nước EU, Mỹ, Hàn Quốc... Cỏc cụng ty này đó thành lập cỏc cơ sở xuất khẩu lớn ở Singapore, Malaixia và Thỏi Lan ngay từ những năm 1980 khi cỏc nước này cú chớnh sỏch thu hỳt mạnh
đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Để tham gia hội nhập, Việt Nam đó chuyển đổi hệ thống phỏp lý, thị
trường, hệ thống hành chớnh, hệ thống tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu kinh tế, hệ thống thụng tin kinh tế, hệ thống hải quan, hệ thống thuế... và đổi mới cả hướng đào tạo nguồn nhõn lực. Việc tham gia ASEAN đó tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận
được với cỏc thụng lệ quốc tế ở những bước đi ban đầu, giỳp cho ta cú kinh nghiệp khi tiếp cận với cỏc tổ chức mang tớnh toàn cầu hơn như APEC và WTO.
Hiệp định CEPT là một thoả thuận giữa cỏc nước thành viờn ASEAN trong việc giảm thuế quan trong thương mại nội bộ ASEAN xuống cũn 0 - 5%,
đồng thời loại bỏ tất cả cỏc hạn chế định lượng và cỏc hàng rào phi thuế quan trong vũng 10 năm bắt đầu từ 1/1/1993 và hoàn thành vào 1/1/2003 (riờng Việt Nam đến 1/1/2006). Chỉ khi CEPT được hoàn thành thỡ khu vực mậu dịch tự do ASEAN mới thực sự được thành lập, tạo điều kiện tăng cường trao đổi buụn bỏn trong một hệ khối thụng qua việc loại bỏ cỏc hàng rào thuế quan và phi thuế
quan trong nội bộ khu vực; thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào khu vực thụng qua việc hỡnh thành khối thị trường chung tự do ASEAN. Bờn cạnh đú hầu hết cỏc nước ASEAN đều cú nền cụng nghiệp điện tử - tin học phỏt triển và đều
được xếp vào lĩnh vực ưu tiờn phỏt triển và cú tớnh cạnh tranh cao.
Tỏc động của AFTA tới ngành cụng nghiệp CNTT ở Hà Nội:
Về nhập khẩu: Hàng năm nước ta vẫn phải nhập khẩu một khối lượng lớn linh kiện điện tử, linh kiện mỏy tớnh. Tuy nhiờn, gần đõy việc nhập khẩu hàng
điện tử dõn dụng (mỏy thu hỡnh, radio...) đang cú xu hướng giảm sỳt. Nguyờn nhõn chớnh là do chớnh sỏch bảo hộ của Nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp trong nước (thuế suất thuế nhập khẩu cao 40-60%) và mức tiờu thụ hàng điện tử dõn dụng của cả nước cú giảm sỳt.
Về xuất khẩu: Mặt hàng điện tử - tin học mới chỉ xuất khẩu từ năm 2000, nhưng cú sự tăng trưởng đỏng kể: từ 90 triệu USD năm 2000 lờn 783 triệu USD năm 2005 và đó đưa hàng điện tử, tin học trở thành mặt hàng xuất khẩu được chỳ ý. Tuy nhiờn, chỉ cú cỏc liờn doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài mới cú hàng điện tử - tin học xuất khẩu và mặt hàng rất hạn chế chủ yến là mỏy thu hỡnh, linh kiện điện tử và linh kiện mỏy tớnh. Cỏc sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là búng đốn hỡnh mỏy thu hỡnh do liờn doanh Orion - Hanel sản xuất và bản mạch in do cụng ty Fujitsu Việt Nam sản xuất.
Chương trỡnh hợp tỏc cụng nghiệp ASEAN (AICO) và tỏc động của nú đến ngành điện tử - tin học:
Song song với việc thực hiện AFTA/CEPT, nhằm khuyến khớch cỏc ngành sản xuất chế tạo cỏc nước ASEAN đó soạn thảo và thụng qua chương trỡnh AICO. Chương trỡnh này dành ưu đói thuế quan 0 - 5% và phi thuế quan ngay lập tức cho cỏc cụng ty tham gia chương trỡnh hợp tỏc cụng nghiệp trong lĩnh vực sản xuất chế tạo bảo đảm cỏc điều kiện cần và đủ do AICO quy định (đú là:
đang hoạt động hợp phỏp ở một nước ASEAN; cú 30% cổ phần quốc gia; tham gia hợp tỏc, chia sẻ nguồn lực, hỗ trợ cụng nghiệp với 1 hay nhiều cụng ty khỏc nhau đang hoạt động hợp phỏp ở cỏc nước ASEAN để cựng sản xuất ra cỏc sản phẩm trung gian hoặc thành phẩm).
Tỏc động của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO:
Mỹ là nước dẫn đầu trong phỏt minh cụng nghệ mới (đặc biệt là cụng nghệ
phần mềm). Đặc điểm nổi bật của Mỹ là cụng nghệ thụng tin tham gia ngày càng sõu vào nền kinh tế. Trong giai đoạn 1995 - 1998, sản lượng của ngành cụng nghệ thụng tin đó chiếm 8% GDP. Cỏc khu cụng nghệ cao luụn được Mỹ chỳ trọng. Hiện nay, Mỹ cú khoảng 500 vườn ươm cụng nghệ phục vụ cho 7.795 cụng ty khỏch hàng.
Việt Nam ra nhập Tổ chức Thương mại Thế giới đó mở ra một cơ hội lớn cho sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam.
Ngoài việc tiếp tục giữ vững và phỏt triển quan hệ hợp tỏc với một số quốc gia đó tham gia đầu tư vào lĩnh vực CNCNTT và cụng nghiệp điện tử (CNĐT) như Nhật Bản, Hàn Quốc, ỳc... Việt Nam cần đặc biệt chỳ trọng hợp tỏc với cỏc cụng ty, tập đoàn lớn của Mỹ - cường quốc hàng đầu thế giới về CNTT, CNĐT.