c) Cụng nghiệp phần mềm
1.2.3. Một số đỏnh giỏ chung về ngành cụng nghiệp CNTT ở Việt Nam
Đỏnh giỏ về khoa học cụng nghệ và cụng tỏc nghiờn cứu triển khai
Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia, mặc dầu tốc độ trang bị cụng nghệ, thiết bị mới của ngành này khỏ cao trong mấy năm lại đõy (50-60%/năm), song do vốn đó rất lạc hậu, nờn cụng nghệ và thiết bị lắp rỏp, cỏc cụng nghệ sản xuất thiết bị chuyờn dụng trong ngành cụng nghiệp CNTT của cỏc doanh nghiệp núi chung, nhất là doanh nghiệp trong nước rất thấp và lạc hậu so với cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Cụng tỏc triển khai nghiờn cứu cũn chậm, chủ yếu là
tiến hành nghiờn cứu ứng dụng một cỏch dập khuụn và cứng nhắc, chưa cú khả
năng tạo ra cỏc sản phẩm chuyển giao cho sản xuất cụng nghiệp.
Đỏnh giỏ về nguồn nhõn lực và cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực
Cụng nghệ thụng tin là một ngành mới, được phỏt triển mạnh ở nước ta trong những năm gần đõy, nhưng hiện nay, ta chưa cú một phõn loại chuẩn quốc gia về cơ cấu ngành nghề (trong lực lượng lao động và trong danh mục đào tạo ở
cỏc trường đại học, cao đẳng) cũng như chưa cú một hệ thống thống kờ quốc gia về thực trạng đội ngũ nhõn lực CNTT trong cỏc cơ quan quản lý, cỏc ngành sản xuất - dịch vụ trờn phạm vi toàn quốc và trong từng bộ, ngành. Theo kết quảđiều tra lao động việc làm năm 2005, số lượng nhõn lực CNTT chuyờn ngành mỏy tớnh ở nước ta cũn rất hạn chế.
Nguồn nhõn lực CNTT ở nước ta mặc dự cũn ớt về số lượng nhưng đó bộc lộ rừ những bất cập về chất lượng. Hiện nay, dự số sinh viờn theo học hoặc đó tốt nghiệp cỏc trường về cụng nghệ thụng tin ngày càng nhiều nhưng vẫn chưa đỏp
ứng được nhu cầu của thực tế. Theo điều tra của Cụng ty Điện toỏn và truyền số
liệu (VDC) thỡ hiện nay Việt Nam cú khoảng 30.000 người hoạt động trong ngành cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin, trong đú chỉ cú 7% là chuyờn viờn cao cấp, 16% là trung cấp. Số nam giới hoạt động trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin chiếm 85% với tuổi đời cũn rất trẻ. Nhỡn chung, nguồn nhõn lực trong ngành cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin ở nước ta hiện nay cú tiềm năng và triển vọng song kinh nghiệm lại chưa nhiều. Trong ngành cụng nghiệp phần mềm trỡnh độ
lập trỡnh viờn cũn yếu, thiếu chuyờn gia giỏi. Cú thể núi, nguồn nhõn lực hoạt
động trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin mới chỉ phỏt triển về số lượng là chủ
yếu, rất hạn chế về chất lượng chuyờn mụn và trỡnh độ đào tạo. Mặc dự, Việt Nam đó cú trung tõm đào tạo lập trỡnh viờn quốc tế, nhưng mỗi khoỏ số học viờn
được đào tạo ớt, trong khi nhu cầu học thỡ cao hơn thế rất nhiều. Điều này cho thấy cần phải cú một định hướng lõu dài và thực tế hơn để chuẩn bị nguồn nhõn lực cho ngành cụng nghiệp CNTT, nhất là cụng nghiệp phần mềm.
Đỏnh giỏ về hạ tầng kỹ thuật
Trong những năm qua, chỳng ta đó bước đầu xõy dựng được cơ sở hạ tầng cụng nghiệp CNTT. Hầu hết cỏc bộ, ngành và tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương đó xõy dựng được mạng mỏy tớnh nối với cỏc đơn vị cơ sở của mỡnh. Mạng diện rộng của Chớnh phủ đó liờn kết cỏc mạng trung tõm của 61 tỉnh, thành và 33 bộ, ngành. Một số mạng diện rộng chuyờn dựng đó đi vào hoạt động.
Mạng Internet Việt Nam chớnh thức hoạt động từ thỏng 11 - 1997 và ngày càng trở thành một phương tiện quan trọng trong nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hoỏ, xó hội và quản lý nhà nước. Mạng khung truyền dữ liệu hiện nay là VNN, cung cấp dịch vụ đường truyền cho cỏc cơ quan, tổ chức của nhà nước, cho cỏc doanh nghiệp và cỏc cỏ nhõn.
Đỏnh giỏ về khả năng cạnh tranh và cơ hội hội nhập
Ngành cụng nghiệp CNTT Việt Nam hiện nay so với thế giới vẫn đang ở
tỡnh trạng lạc hậu, phỏt triển chậm, cú nguy cơ tụt hậu xa hơn so với nhiều nước trờn thế giới và khu vực. Việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin chưa đỏp ứng được yờu cầu của cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và yờu cầu về hội nhập khu vực và quốc tế, vai trũ động lực và tiềm năng to lớn của cụng nghệ thụng tin chưa được phỏt huy mạnh mẽ; việc phỏt triển nguồn nhõn lực cụng nghệ thụng tin chưa được chuẩn bị kịp thời cả về số lượng và chất lượng, về chuyờn mụn cũng như về ngoại ngữ; viễn thụng và Internet chưa thuận lợi, chưa đỏp ứng cỏc yờu cầu về tốc độ, chất lượng đầu tư cho cụng nghệ thụng tin chưa đủ mức cần thiết; quản lý nhà nước về lĩnh vực này vẫn phõn tỏn và chưa hiệu quả, ứng dụng cụng nghệ thụng tin ở một số nơi cũn hỡnh thức, chưa thiết thực và cũn lóng phớ.
Nhỡn chung, ngành cụng nghiệp CNTT của nước ta trong thời gian qua cú tốc độ phỏt triển cao nhưng vẫn cũn quỏ nhỏ bộ so với yờu cầu. Cỏc cơ sở sản xuất của ngành chủ yếu là lắp rỏp. Một số liờn doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đó bước đầu đầu tư vào sản xuất linh kiện cho ngành cụng nghiệp CNTT. Tuy nhiờn, hàm lượng sản xuất trong nước vẫn chưa cao, cụng nghệ cũn lạc hậu so với thế giới. Mặt khỏc, ngành cụng nghiệp CNTT Việt Nam cũn mất cõn đối nghiờm trọng về cơ cấu sản phẩm, dịch vụ (sản phẩm chủ yếu hiện nay là lắp rỏp cỏc thiết bị và mỏy tớnh đơn giản). Trờn thực tế, Việt Nam đang là một thị
trường tiờu thụ hàng cụng nghệ thụng tin của thế giới. Hầu như cỏc doanh nghiệp chỉ làm đại lý bỏn hàng cho người nước ngoài hoặc nếu cú sản xuất thỡ chỉ dưới dạng lắp rỏp (với giỏ trịđúng gúp của người Việt Nam vào sản phẩm rất thấp).
Ngành cụng nghiệp CNTT hiện đang đứng trước khụng ớt thỏch thức với hàng loạt khú khăn nội tại cũng như những vướng mắc từ phớa cơ chế và chớnh sỏch.
Khú khăn lớn nhất hiện nay là thiếu những cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch mạnh mẽ và cỏc bước hành động cụ thể, hữu hiệu. Hiện nay, cỏc doanh nghiệp CNTT đều gặp khú khăn về vốn, lói suất ngõn hàng, thuế, xỳc tiến thương mại,
Sự phỏt triển cỏc doanh nghiệp CNTT cũn tự phỏt, chưa thực sự phỏt triển
được cỏc cụng ty chuyờn sản xuất phần mềm, cỏc cụng ty phần cứng mới chỉ
dừng lại ở khõu lắp rỏp, chưa sản xuất được cỏc linh phụ kiện.
Cơ sở hạ tầng phục vụ ngành cụng nghiệp CNTT, đặc biệt là hệ thống cung cấp điện, nước trong cỏc khu quy hoạch, khu cụng nghệ cao chưa đồng bộ gõy khú khăn, cản trở sự phỏt triển sản xuất của ngành cụng nghiệp CNTT.
Trỡnh độ nhõn cụng và kỹ sư trong ngành cụng nghiệp CNTT cũn rất yếu kộm, thiếu chớnh sỏch đói ngộ để thu hỳt nguồn chất xỏm. Năng lực nghiờn cứu và triển khai của cỏc kỹ sư trong nước cũn hạn chế do chương trỡnh đào tạo chưa
đỏp ứng được yờu cầu của tiờu chuẩn quốc tế.
Nguyờn nhõn chủ yếu là do nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành và toàn xó hội về vai trũ của cụng nghệ thụng tin chưa đầy đủ; thực hiện chưa triệt để cỏc chủ
trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước; chưa kết hợp chặt chẽ ứng dụng cụng nghệ thụng tin với quỏ trỡnh cơ cấu lại sản xuất, kinh doanh, cải cỏch hành chớnh; chậm ban hành cỏc chớnh sỏch đỏp ứng cỏc nhu cầu ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ thụng tin; hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực viễn thụng và thụng tin
điện tử chưa cao; chưa tạo được mụi trường cạnh tranh lành mạnh cho việc cung
ứng dịch vụ viễn thụng và Internet, chưa coi đầu tư cho xõy dựng hạ tầng thụng tin là loại đầu tư xõy dựng hạ tầng kinh tế xó hội.