Quan điểm, định hướng và mục tiờu phỏt triển ngành cụng nghiệp CNTT Hà N ộ

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin thành phố hà nội (Trang 74 - 78)

- Hạt ầng kỹ thu ật và ứ ng

2. Quan điểm, định hướng và mục tiờu phỏt triển ngành cụng nghiệp CNTT Hà N ộ

là lợi thế quan trọng đối với Hà Nội trong việc đào tạo và nõng cao hiệu quả sử

dụng lao động.

Mặc dự hiện nay cỏc cơ sở nghiờn cứu khoa học, đào tạo và đội ngũ cỏn bộ

khoa học - kỹ thuật đang cũn là tiềm năng to lớn chưa được phỏt huy cú hiệu quả, nhưng nếu cú chớnh sỏch sử dụng hợp lý, huy động được họ tham gia gúp sức xõy dựng Thủ đụ sẽ tạo ra lợi thế to lớn với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của Hà Nội cũng như đối với phỏt triển ngành cụng nghiệp CNTT núi riờng.

+ Khả năng mở rộng quy mụ đào tạo và nõng cao chất lượng

Hà Nội là nơi tập trung nhiều cơ quan trung ương, cỏc Bộ, ngành và cỏc viện, trung tõm nghiờn cứu khoa học hàng đầu. Hiện nay, trờn địa bàn Thành phố

cú gần 50 trường đại học và cao đẳng, 34 trường trung học chuyờn nghiệp, 41 trường dạy nghề, 112 viện nghiờn cứu chuyờn ngành, ngoài ra cũn cú cỏc tổ chức quốc tế, cỏc cụng ty nước ngoài hoạt động trong một số lĩnh vực khoa học - cụng nghệ. Đõy chớnh là lợi thế về nguồn cung cấp cũng như đào tạo nhõn lực trờn địa bàn Hà Nội. Trờn địa bàn Thành phố cũn cú hàng chục trung tõm nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ và nhiều chi nhỏnh của cỏc trường đại học, học viện của nước ngoài đang tham gia hoạt động đào tạo với trỡnh độ và tiờu chuẩn quốc tế.

2. Quan điểm, định hướng và mục tiờu phỏt triển ngành cụng nghiệp CNTT Hà Nội Hà Nội

2.1. Quan điểm và mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội Thủ đụ đến năm 2010 năm 2010

- Quan điểm phỏt triển cụng nghiệp Thủ đụ: phỏt triển cụng nghiệp với tốc

độ nhanh, hiệu quả cao trờn cơ sở phỏt huy mọi thành phần kinh tế, mọi nguồn lực, đặc biệt là nội lực; đưa cụng nghệ hiện đại và cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất; nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, thớch ứng nhanh với thị trường, bảo

đảm đủ năng lực và tiờu chuẩn cạnh tranh với cỏc nước trong khu vực.

- Định hướng cơ bản phỏt triển cụng nghiệp Thủ đụ là phỏt triển cụng nghiệp cú chọn lọc; ưu tiờn phỏt triển những ngành, sản phẩm sử dụng cụng nghệ

hiện đại, kỹ thuật tiờn tiến, cú hàm lượng chất xỏm cao; coi trọng sản xuất tư liệu sản xuất, cỏc mặt hàng xuất khẩu, thay thế hàng nhập khẩu.

- Chỉ tiờu phỏt triển ngành cụng nghiệp Thủ đụ giai đoạn 2001 - 2010: tốc

độ tăng trưởng giỏ trị sản xuất bỡnh quõn 14 - 15%/năm giai đoạn 2006 - 2010. Cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực của thành phố được xỏc định theo thứ tự:

vật liệu mới. Ngành điện - điện tử - thụng tin cần phỏt triển theo hướng tiếp tục củng cố, nõng cao chất lượng cỏc cơ sở lắp rỏp và sản xuất cỏc sản phẩm, linh kiện, thiết bị điện - điện tử phục vụ nhu cầu tiờu dựng trong nước và xuất khẩu.

Đồng thời, tập trung đầu tư để phỏt triển cụng nghiệp phần mềm ở trỡnh độ cao, gắn kết chương trỡnh điện tử - tin học, viễn thụng với cỏc ngành khỏc, nhất là cụng nghiệp cơ khớ chế tạo, tự động hoỏ để nõng cao hiệu quả và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường, giai đoạn 2001-2005 Hà Nội đó đạt kết quả

khả quan với chỉ tiờu phỏt triển bỡnh quõn ngành điện - điện tử - thụng tin là 15 - 16%/năm.

2.2. Cỏc quan điểm và định hướng phỏt triển cụng nghiệp CNTT Hà Nội đến năm 2010 Nội đến năm 2010

Nghị quyết 15-NQ-TW ngày 15/12/2000 của Bộ Chớnh trị về phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển Thủ đụ Hà Nội trong thời kỳ 2001 - 2010 đó khẳng

định: "Tiếp tục phỏt triển cụng nghiệp cú chọn lọc, đột phỏ vào những ngành hàng, sản phẩm sử dụng cụng nghệ hiện đại, kỹ thuật tiờn tiến, cú hàm lượng chất xỏm cao... Trước mắt ưu tiờn một số sản phẩm chủ lực thuộc cỏc ngành:

điện - điện tử tin học;".

Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội Thủ đụ thời kỳ 2001 - 2010 cũng chỉ rừ: "Tiếp tục củng cố, nõng cao chất lượng cỏc cơ sở lắp rỏp cỏc sản phẩm, linh kiện, thiết bị điện tử phục vụ nhu cầu tiờu dựng trong nước và xuất khẩu. Đầu tư để phỏt triển cụng nghệ tin học phần mềm ở trỡnh độ cao, gắn kết chương trỡnh

điện tử - tin học với cỏc ngành khỏc".

Bỏo cỏo chớnh trị tại Đại hội Đại biểu lần thứ XIII Đảng bộ Thành phố Hà Nội tiếp tục khẳng định: "Cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực được xỏc định theo thứ

tự: điện - điện tử - thụng tin, cơ - kim khớ, dệt - may - da giày, chế biến thực phẩm, vật liệu mới".

Như vậy, cú thể khẳng định rằng chủ trương phỏt triển cỏc ngành điện tử - CNTT trong đú cú cụng nghiệp CNTT như một ngành cụng nghiệp chủ lực ở Hà Nội là hết sức rừ ràng trong tất cả cỏc quyết sỏch của Trung ương và Thành phố.

Đõy là tiền đề thuận lợi to lớn cho Hà Nội tập trung nguồn lực phỏt triển ngành CNTT núi chung và cụng nghiệp CNTT núi riờng.

Trờn cơ sở phõn tớch cơ hội, thỏch thức, điểm mạnh, điểm yếu trong ma trận SWOT ở Chương II, kết hợp với những dự bỏo cũng như quan điểm phỏt triển ngành cụng nghiệp CNTT Hà Nội, trong những năm tới, ngành cụng nghiệp CNTT Thủ đụ cần tập trung phỏt triển theo những định hướng cơ bản sau:

- Phỏt triển cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin trở thành ngành cụng nghiệp mũi nhọn, đúng vai trũ quyết định hàng đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH Thủ đụ.

- Tập trung đầu tư vào dõy truyền cụng nghệ hiện đại, đặc biệt ở những khõu quyết định: sản xuất vỏ mỏy, bản mạch, linh kiện, thiết kế mẫu mó, kiểu dỏng... theo hướng tăng dần tỷ lệ nội địa hoỏ.

- Ưu tiờn hướng xuất khẩu (đặc biệt là cụng nghệ phần mềm và gia cụng phần cứng) để kớch thớch ngành cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin; nhanh chúng hội nhập vào mạng lưới sản xuất kinh doanh cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin quốc tế và khu vực.

- Thành lập những tập đoàn cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin mạnh, đủ

sức cạnh tranh với khu vực và quốc tế (cú hiệu quả cạnh tranh cao, vốn lớn, đội ngũ nhõn lực cú tay nghề, cú khả năng mở rộng và phỏt triển sản xuất, R&D, đầu tư phỏt triển nguồn lực cho Thành phố....). Trước mắt thiết lập thớ điểm mụ hỡnh cụng ty mẹ-cụng ty con.

- Kết hợp xõy dựng ngành cụng nghiệp CNTT với việc củng cố và hiện đại hoỏ an ninh - quốc phũng... Coi cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin là yếu tố quyết

định vào khả năng đảm bảo an ninh - quốc phũng.

- Tập trung đẩy mạnh tốc độ ứng dụng cụng nghệ thụng tin để tạo đà và

điều kiện cho phỏt triển cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin, gúp phần tạo động lực phỏt triển kinh tế - xó hội Thủ đụ.

- Chủ động khai thỏc cỏc nguồn vốn trong và ngoài nước, đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế trong phỏt triển ngành cụng nghiệp CNTT Thủ đụ. Trong thu hỳt cỏc nguồn vốn phỏt triển ngành cụng nghiệp CNTT, cần quỏn triệt phương chõm: tớch cực phỏt huy nội lực, coi nội lực là chủ đạo và đúng vai trũ quyết định, sự

hợp tỏc và hỗ trợ của nước ngoài là quan trọng và cần thiết.

- Chỳ trọng đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực nhằm đỏp ứng nhu cầu phỏt triển cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin của thành phố.

2.3. Mục tiờu tổng quỏt và một số chỉ tiờu cụ thể phỏt triển cụng nghiệp CNTT Hà Nội đến năm 2010 nghiệp CNTT Hà Nội đến năm 2010

Xõy dựng ngành cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin đến năm 2010 thành ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế quốc dõn, cú trỡnh độ chung ngang với cỏc nước khu vực, hội nhập với mạng sản xuất và tiờu thụ cỏc sản phẩm của thế

giới.

- Phấn đấu đạt 40% sản lượng cụng nghiệp CNTT của cả nước. - Đảm bảo nhu cầu cung cấp 50 - 60% cho thị trường nội địa.

- Đạt xuất khẩu 60% sản lượng phần cứng, 40% sản lượng phần mềm. - Tốc độ tăng trưởng trong ngành cụng nghiệp CNTT bỡnh quõn đạt 20%/năm.

- Tới năm 2010 cú 100% số trường phổ thụng trung học, 100% số bệnh viện, 100% số phường, xó cú điểm truy cập internet.

- Cơ cấu nội bộ ngành được chuyển đổi theo hướng sau:

Phỏt triển cụng nghiệp phần mềm:

Tập trung vào thị trường xuất khẩu trờn cơ sở phỏt triển cú chọn lọc cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn; khuyến khớch phỏt triển cỏc hỡnh thức liờn doanh, liờn kết với cỏc cụng ty, cỏc tập đoàn sản xuất phần mềm của cỏc nước tiờn tiến trờn thế giới. Trước mắt, cụng nghiệp phần mềm chỳ trọng vào cỏc lĩnh vực chủ yếu sau:

- Phần mềm trong quản lý nhà nước, doanh nghiệp và hoạt động xó hội - Phần mềm trong lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng, dịch vụ.

- Phần mềm mụ phỏng cỏc quỏ trỡnh cụng nghệ của cơ sở sản xuất.

- Phần mềm trong cỏc hệ thống tự động, đặc biệt trong ngành cơ khớ, điện tử.

- Phần mềm gia cụng và đúng gúi theo đơn đặt hàng của nước ngoài

Cụng nghiệp phần cứng:

- Xõy dựng cụng nghiệp phần cứng thành ngành cụng nghiệp cụng nghệ

cao, chiếm 40% tổng sản lượng của cả nước.

- Nõng cao năng lực sản xuất phần cứng của cỏc doanh nghiệp, tạo điều kiện để cạnh tranh với sản xuất trong nước và khu vực.

- Nhanh chúng sản xuất phần lớn cỏc linh kiện, tiến tới lắp rỏp hoàn chỉnh mỏy tớnh mang thương hiệu Việt Nam, chiếm lĩnh từng bước thị trường nội địa

- Sản xuất mỏy cụng nghệ cao phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện

đại hoỏ, nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

- Sản xuất thiết bị viễn thụng, từng bước giảm nhập ngoại, tự trang bị, chuẩn bị cho bước phỏt triển mới của ngành viễn thụng Hà Nội.

- Đẩy mạnh liờn kết, liờn doanh với cỏc cụng ty, cỏc tập đoàn nước ngoài trong sản xuất, lắp rỏp cỏc thiết bị CNTT trờn địa bàn.

Cụng nghiệp dịch vụ cụng nghệ thụng tin:

Tập trung đỏp ứng cỏc yờu cầu trước mắt về cung cấp thiết bị, tư vấn kỹ

thuật, chuyển giao cụng nghệ, xõy dựng và phỏt triển phần mềm ứng dụng CNTT trong cỏc lĩnh vực đào tạo, quản lý, sản xuất kinh doanh, bảo hành, bảo trỡ kỹ

thuật cỏc hệ thống CNTT.

- Phỏt triển mạnh dịch vụ bảo trỡ hệ thống, sửa chữa thiết bị, nõng cấp phần mềm.

- Nhanh chúng tạo ra những sản phẩm cụng nghệ thụng tin độc đỏo mang tớnh cạnh tranh cao (cỏc hệ thống tự động hoỏ, phần mềm đúng gúi...) phục vụ

nhu cầu trong nước và hướng tới xuất khẩu.

- Khõu nối để hỡnh thành cỏc tổ hợp nghiờn cứu phục vụ phỏt triển cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin cú tầm cỡ quốc gia (viện nghiờn cứu và trung tõm nghiờn cứu...).

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin thành phố hà nội (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)