Chuẩn bị bè nuôi cá

Một phần của tài liệu Bài giảng Dạy nghề cho TTHTCĐ Đáp Cầu (Trang 69 - 75)

III. NUÔI CÁ BÈ

2.Chuẩn bị bè nuôi cá

Bè làm xong phải được phơi khô, quét hắc ín để chống mục, nơi đặt bè cũng chọn lựa đặt lồng, có thể neo đậu chắc chắn, cần xác định hướng của bè theo hướng gió và dòng chảy để bè luôn được ổn định.

3.Đối tượng nuôi và mật độ thả

Cá nuôi tron bè thường là cá basa, cá vồ, cá he, cá chài, cá lóc bông(quả), chủ yếu là cá basa, thường nuôi đơn từng loài, có thể ghép them một ít cá sống đáy để tận dụng thức ăn rơi vãi. Cá nuôi trong bè thường thả cùng kích thước để tránh tình trạng cá lớn lấn át bé. Mật dộ thả tùy theo kich thước cá, loại cá 3g/con, có thể thả (1800 - 2000) con/cm3; loại(30 – 35)g thi thả (200 – 300)con/cm3. 4.Chăm sóc, quản lí

-Các loại cá ăn tạp thiên về dộng vật như cá tra, basa…Thức ăn thường dung là bã đậu, khô dừa,cá vụn, ốc.Thức ăn ché biến cho cá phải nghiền nhỏ, trộn đều rồi viên lại để cho ăn.Tăng cường chất kết dính của thức ăn để tránh hao hụt bằng cách cho them bột mì, bột sắn.Cá tra ăn thiên về động vật, nên thức ăn phải có hàm lượng tổng số trên 20%.

-Cá tra lúc nhỏ(3 tháng đầu) cho ăn theo khẩu phần: 1 cá tạp tươi (hoặc ốc đập nhỏ) + 1 (bã rượu)+1 (rau). Từ đầu tháng thứ 4 trở đi, khi cá đạt (150-200)g mới được giảm tỉ lệ đạm xuống còn 30%.

-Cho cá ăn ngày 5 lần, lượng thức ăn tùy theo cỡ cá, trung bình chiếm (5- 10)% khối lượng cá nuôi đã lớn.

-Thức ăn của cá lóc là cá vụn, lúc cá nhỏ thức ăn được xay nhỏ cho vào vỉ treo có mắt nhỏ ngâm trong lồng đẻ cá rỉa, khi lơn cho ăn trực tiếp cá tạp.

Bảng25.6.Lượng thức ăn cho cá (tra, basa, lóc bông), (đv: 1000con)

Tháng 1 – 2 3 – 6 7 – 10

Số lượng thức ăn (kg) 15 20 30

-Hằng ngày, theo dõi hoạt động cảu cá để điều chỉnh số lượng thức ăn cho phù hợp, theo dõi tình hình bệnh tật, khi phải xự lí kịp thời. Mỗi tuần sực rửa đáy bè 1 lần để tránh cá bị bệnh do nhiễm bẩn, khi nước ô nhiễm thì phải rời bè đi chỗ khác.

5.Thu hoạch

Sau (6 – 10) tháng nuôi có thể thu hoạch. Trước khi thu hoạch một ngày, ngừng cho cá ăn, nâng bè lên khoảng 1m nước thì thu cá, cỡ cá thường thu như sau:

Cá tra, chep: (0,7–0,8)kg/con. Cá lóc bong: (0,8–1)kg/con.

–Thu hoạch từng phần thì có thể dung vợt hoặc kéo lưới thu cá, cách thu này làm cho cá còn lại bị sây sát, bỏ ăn và có thể sinh bệnh. Vì vậy người ta thường thu toàn bộ sau đó chuẩn bị nuôi mới.

–Nuôi cá bè thường đạt : tỉ lệ sống 80%, năng suất cá tra đạt 72kg/m3; cá chép đạt 45kg/m3; cá lóc bong đạt 61kg/m3;

Bảng 25.7. Thời gian thả và thu hoạch cá

Loài cá Tháng thả Tháng thu hoạch

Cá tra 9–10 7–8 Cá vồ 1 6–7 Cá basa 6–7 1 Cá he 6–7 1 Cá chép 9 8–9 Cá bong 7–8 9–10 5–6 8–9

Câu hỏi

1.Nuôi cá ao nứoc chảy và nuôi cá lồng có gì giống nhau và khác nhau?

2. Ở quê em có một đầm nước lớn , sâu, địa phưong chưa đầu tư nuoi cá được (vì mất nhiều giống cá, khó khai thác…). Theo em có thể tiến hành nuôi cá lồng được không? Nếu nuôi được thì nên lầm thế nào? (lồng, cá giống, thức ăn..)

3.Tại sao nuôi cá lồng lại cho năng suất cao hơn nhiều so với nuôi cá ao?

4.Em hãy kể tên nhữgn loài cá có thể nuôi được trong lồng, bè?

5.Em hãy trình bày cách bảo vệ cá nuôi trong lồng, d=bè để tránh dịch bệnh.

1.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị nội dung

Giáo viên chẩun bị địa điểm tham quan:

–Liên hệ trước cở nuôi cá giống, nuôi cá thịt trong ao, nuôi cá ruộng hoặc cá nước chảy, xác định nội dung tham quan và thời giant ham quan.

–Đề nghị cơ sở báo cáo tình hình sản xúât trong năm qua:

+Đối tượng nuôi, năng suất nuôi, các biện pháp kĩ thuật đã áp dụng. +Đầu tư các công trình cho nuôi cá như bể cá đẻ, bể ương ấp, xây dựng mương, cống cho ao cá, xây dựng ao cá, lồng bè nuôi cá, đầu tư thiết bị cho nghề cá như lưới, máy bơm…

–Báo cáo kết quả sản xuất của cơ sở, hiệu quả kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

–Những tồn tại cần khắc phục và hướng phát triển trong thời gian tới. b)Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu

Học sinh: chuẩn bị phương tiện đi lại, quần áo, giầy dép gọn gang, sách bút ghi chép, xem lại bài học và chuẩn bị các nội dung cần hỏi.

Số lượng cá thả cho ao có diện tích (x)m3 độ sâu trung bình (h)m. Đối tượng nuôi chính: Cá…thả ngày…tháng…năm… Các loài cá thả Mật độ (con/m3) Tỉ lệ (%) Cỡ cá (cm) Tổng số (con) Tổng số (kg) Đơn giá Thành tiền Trôi ấn Mrigan

–Biết đuợc tình hình thực tế sản xuất –Học tập được kinh nghiệm trong sản xuất

–Biết vận dụng nhữgn kếin thức đã học vào sản xuất, nâng cao trach nhiệm trong học tập. Nâng cao long yêu ngành nghề.

–So sánh va thấy được hiệu quả kinh tế cảu nghề nuôi cá với nghề khác trong nông nghiệp.

Rô phi Trắm cỏ Mè trắng Mè hoa Chép Tổng số

Để cách tính mang tính thực tiễn, các em có thể tính theo ví dụ sau:

–Số lượng cá thả cho ao có diện tích 768m2, độ sâu trung bình 1,5m. Đối tựơng nuôi chính: Cá mè trắng . Mật độ thả 1,2con/m2. Số cá thả theo tính toán là 921,6 con, quy tròn là 922 con, được phân chia theo tỉ lệ như bảng kê dưới đây:

Cá thả ngày…tháng…năm… Các loài cá thả Tỉ lệ (%) Cỡ cá (cm) Số cá theo tính toán (con) Số cá thả thực tế (con) Tổng số (kg) Đơn giá Thành tiền Trôi ấn 15 138.3 138 Mrigan 10 92.2 92 Rô phi 0 Trắm cỏ 3 27.66 28 Mè trắng 60 15,5 553.2 553 19.68 6 Mè hoa 5 46.1 46 Chép 7 64.54 65 Tổng số 100 922 922 Chú ý:

– Quan hệ giữa chiều dài và khối lượng cá mè, trắm cỏ, các em có thể tham khảo bảng (22.9) chương nuôi cá thương phẩm.

c) Chuẩn bị cá cơ sở dữ liệu để tính toán cho một ao cá cụ thể Giáo viên:

–Ao nuôi cá đã được chuẩn bị (tát dọn, tẩy voi, bón lót, lót phân, tháo nước, cho lên màu).

–Cá giống các loại để nuôi trong ao. –Vôi bón bổ sung cho ao.

–Thức ăn tinh dung cho quá trình nuôi.

–Các công cụ lao động, máy bơm nước cho ao khi cần thiết.

2.Quy trinh thực hành

Chọn đối tượng nuôi, mật độ nuôi và số lượng cá thả:

– Mỗi nhóm lập kế hoạch cho diện tich ao và đối tượng nuôi cụ thể. Khi chọn đối tượng nuôi cần lưu ý các vấn đề sau:

+Diện tích ao và độ sâu : Ao to, sâu nên nuôi ghép nhiều loài, ao nhỏ diện tích trên dưới 100m2 chỉ nên nuôi cá rô phi hoặc cá trê lai.

+Căn cứ vào nguồn thức ăn, phân bón: Khi nguồn phân bón đầy đủ (phân chuồng, phân xanh) nên chọn nuôi các loài cá an tảo phù du là chính (mè, trôi, rô phi), nếu có them lượng thức ăn tinh bổ sung thì có thể tăng tỉ lệ cá trôim chép là nhugnwx loài có giá trị kinh tế cao hơn. Nếu có nguồn thức ăn xanh đầy đủ, dễ kiếm thì nên chọn đối tượng nuôi chính là trắm cỏ.

–Chọn mật độ: ao có diện tích lơn, sâu có thể mật độ cao hơn ao nhỏ nông, loài cá có kích thước nhỏ (rô phi ) có thể mật độ cao hơn loài có kích thước lớn (trắm cỏ, mè, trôi). Kích thước cá giống nhỏ thả mật độ cao hoặc theo m3 nước đối với ao sâu.

–Sauk hi chọn đối tượng nuôi chính, phụ, cnaw cứ vòa diện tích ao, tính toán số lượng cá thả cho từng loài.

Ví dụ: Lập kế hoạch cụ thể: Học sinh lập kế hoạch nuôi cá theo mẫu bảng: –Giá cá tham khảo tại địa phương.

–Số liệu quan trọng là số con cá thả, không phải khối lượng cá thả.

–Đối với các loài cá nuôi khác cũng tính toán tương tự như đối với cá mè, nếu không tính được khối lượng cá thì tính số lượng cá và giá tiền.

3.Tổng kết bài thực hành

–Căn cứ vào kết quả tính toán của học sinh, giáo biên nhạn xét đánh giá. Các bài điển hình được báo cáo trước lớp.

–Trong điều kiện thực tế của địa phương không đủ các loài cá theo yêu cầu, học sinh có thể tăng, giảm tỉ lệ các loài nuôi ghép dựa trên cơ sở khoa học.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài giảng Dạy nghề cho TTHTCĐ Đáp Cầu (Trang 69 - 75)