3 Đặc trưng giỏo dục đại học một số nước

Một phần của tài liệu Giáo trình giáo dục đại học việt nam và thế giới (Trang 25 - 37)

1.3.1. Hoa kỳ

Hoa kỳ là một quốc gia cú nền kinh tế và trỡnh độ khoa học - cụng nghệ phỏt triển cao, dẫn đầu thế giới. Theo bỏo cỏo phỏt triển con người năm 2005 của UNDP thu nhập đầu người (GDP/người/ năm) đạt 37.648 USD. Chỉ số HDI đạt 0,95 xếp hạng 6 trờn tổng số gần 177 nước trờn thế giới với dõn số 292,6 triệu người (Năm 2005)

Hoa kỳ là một quốc gia được xếp hạng ở nhúm cỏc nước phỏt triển cao và cú hệ thống giỏo dục đặc thự của một nước cú nền kinh tế thị trường, phỏt triển mạnh theo cơ chế phi tập trung hoỏ .

Cơ cấu hệ thống giỏo dục Hoa kỳ bao gồm cỏc bậc học cơ bản như trước tuổi đến trường (Kindergartens); Tiểu học; Trung học và Đại học. Cơ cấu cỏc loại hỡnh trường ở cỏc bậc học phổ thụng rất đa dạng khụng thống nhất trong toàn quốc mà tuy thuộc vào từng Bang khỏc nhau.

Bậc trước tuổi đến trường bao gồm cỏc loại hỡnh Nhà trẻ và Mẫu giỏo từ 3-5 tuổi. Hàng năm cú khoảng 1 triệu trẻ em vàoNhà trẻ và 3,4 triệu trẻ em vào Mẫu giỏo.

Bậc Cơ bản hay Tiểu học (Elementary hay Primary schools). Trẻ em Hoa kỳ nhập học lớp đầu tiểu học (Lớp 1) vào độ tuổi 6 tuổi. Hàng năm cú khoảng 3,7 triệu trẻ em vào lớp 1. Bậc tiểu học bao gồm 6 năm ở phần lớn cỏc bang và 4-8 năm ở cỏc Bang khỏc tuy thuộc và cấu trỳc mụ hỡnh cỏc loại hỡnh trường phổthụng ở từng Bang là 8-4; 4-4-4; 6-3-3; 6-6..v.v ..

Bậc trung học là một bậc học với nhiều loại hỡnh trường đa dạng với 3 nhúm chớnh. Nhúm thứ nhất là cỏc trường Trung học bậc thấp (Junior High Schools)và tiếp nối là Trường trung học bậc cao (Senior High Schools). Nhúm thứ hailà nhúm cỏc trường Trung học (Middle Schools) tiếp nhận học sinh hết lớp 4 và học tiếp 4 năm để vào trường Trung học bậc cao (High Schools ) với thời gian học 4 năm. Nhúm thứ ba là loại hỡnh trường kết hợp (Combined Junior- Senior High Schools) với thời gian đào tạo là 6 nặm. Như vậy tuy cú nhiều mụ hỡnh cấu trỳc khỏc nhau ở cỏc Bậc Tiểu học và Trung hoc phổ thụng nhưng nhỡn chung loại hỡnh giỏo dục phổ thụng bao gồm 12 năm và kết thỳc ở độ tuổi 17. bậc Trung học khụng hỡnh thành riờng hệ thống cỏc trường phổ thụng, kỹ thuật và nghề nghiệp như ở nhiều nước khỏc mà cỏc hướng đào tạo này chủ yếu được thể hiẹn ở cấu trỳc chương trỡnh đào tạo theo cỏc mụn bắt buộc và cỏc mụn tự chọn. Cỏc cơ sở đào tạo nghề chủ yếu hỡnh thành ở cỏc cụng ty, xớ nghiệp với nhiều loại hỡnh đào tạo trưc tiếp tại sản xuất.

Bậc đại học bao gồm cỏc Đai học (University) và Cao đẩng. Loại hỡnh trường Cao đẳng như cao đẳng cộng đồng (Community Colleges); Cao đẳng ( Junior Colleges); Cỏc trường cao đẳng kỹ thuật, nghề nghiệp (Voc/Tech Institutions). Hệ thống Đại học Hoa kỳ chủ yếu là cỏc đại học đa lĩnh vực, đại học nghiờn cứu (Research University) và cú nhiều loại hỡnh đào tạo khỏc nhau từ cử nhõn (Bachelor degree ) đến Thạc sĩ (Masters degree ) và Tiộn sĩ ( Ph.D

). Trong hệ thống đại học cũn cú một số loại hỡnh trường chuyờn ngành ( Professional Schools) như trường Luật, Trường Y.v.v.

Hỡnh 9. Sơ đồ cấu trỳc hệ thống giỏo dục Hoa kỳ

Đào tạo sau Tiến sĩ và Nghiờn cứu (Postdoctora Study and Research )

Đào tạo Tiến sỹ

Doctor s Degree Study

Cao học (Master s Degree Study

Cỏc trường chuyờn ngành như Luật, Y

Professional Schools (Medicine, Theology, Law..vv

Cỏc chương trỡnh đào tạo đạihọc Cỏc chương trỡnh đào tạo đại

học ( Undergraduate Programs) Cỏc trường đào tạo KT-NN Cao đẳng cộng đồng (Community college) Trường trung cao- 4 năm (High School -4 years Trường trung họcbậc

cao (Senior High Schools) 3 năm Trường trung học bậc thấp (Junior High

Schools) 3 năm

Trường cao trung tổng hợp. 6 năm

Combined Junior- Seniore High Schools 6 years Trường sơ trung 4 (Middle Schools) ă

Cỏc trường Tiểu học 6 năm

Elementary (or Primary) Schools- 6 years

Cỏc trường tiểu học 4 năm.

Primary sch

Mẫu giỏo (Kindengartens )

1.3.2. Hà lan

Hà Lan là một nước thành viờn trong liờn minh Chõu Âu (EU) nằm ở khu vực Tõy-Bắc Âu với diện tớch 33,948 km, dõn số 16,1 triệu người ( năm 2001). Là một nước nhỏ về diện tớch và dõn số nhưng Hà Lan là một nước cụng nghiệp phỏt triển với kim ngạch thương mại chiếm 4% kim ngạch thương mại thế giới, thu nhập bỡnh quõn đầu người GDP/ người ) đạt 25.657 USD năm 2001. Hà Lan được xếp thứ 8 (0,935) trờn gần 200 quốc gia trờn thế giới về chỉ số phỏt triển con người (HDI ) năm 2001. Cơ cấu kinh tế nang đặc trưng của một nước cụng nghiệp phỏt triển với tỷ trọng thương mai, dịch vụ chiếm 47%, cụng nghiệp 21%. Hà Lan là một nước cú trỡnh độ dõn trớ cao với trỡnh độ phổ cập trung học và cú khoảng 22% dõn số từ độ tuổi 15-64 cú trỡnh độ đại học. Trong lực lượng lao động 8,5% cú trỡnh độ đại học,17% cú trỡnh độ cao đẳng nghề nghiệp (đào tạo nghề ở bậc đại học). Hệ thống giỏo dục Hà Lan mang đặc trưng của mụ hỡnh cỏc nước ở Tõy Âu cú truyền thống văn hoỏ lõu đời và đó sớm đivào quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống giỏo dục Hà Lan là một hệ thống giỏo dục tập trung nhà nước ỏ tất cả cỏc bậc học và loại hỡnh đào tạo. Hà Lan hầu như khụng cú hệ thống trường tư như ở Anh, Mỹ và một số nước Chõu Âu khỏc. Bộ Giỏo dục, Khoa học và Văn hoỏ chịu trỏch nhiệm quản lý theo luật định tất cả cỏc bậc học và loại hỡnh đào tạo trừ một số chương trỡnh đào tạo trong cỏc lĩnh vực y tế và nụng nghiệp do cỏc Bộ chuyờn ngành quản lý. Hiện đang cú khuynh hướng tăng cường sự chế tài của hệ thống luật lệ của nhà nước đối với tất cả cỏc bậc học và loại hỡnh giỏo dục. Cũng như nhiều nước khỏc, hệ thống giỏo dục Hà Lan cú cỏc bậc học cơ bản như Tiểu học, Trung hoc, Đại học với nhiều loại hỡnh giỏo dục và đào tạo đa dạng. (Xem hỡnh 10)

Bậc tiểu học : Trẻ em Hà Lan vào bậc Tiểu học bắt đầu từ 4 tuổi và tốt

nghiệp Tiểu học ở độ tuổi 12 sau 7-8 năm học tập. Bậc tiểu học hoàn toàn do nhà nước tài trợ với kinh phớ khoảng 3086 Ero/ năm cho 1 học sinh. Khoảng 1/3 trẻ em Hà Lan ở bậc tiểu học vào học ở hệ thống trường cụng (public school) do chớnh quyền địa phương quản lý. Khoảng 2/3 trẻ em vào học cỏc loại hỡnh trường tiểu học của cỏc dũng đạo và tụn giỏo khỏc nhau. Ở đú, trẻ em cú học một số mụn cú liờn quan đến cỏc tụn giỏo.

Bậc trung học: ở Hà Lan, sau khi tốt nghiệp tiểu học, học sinh và cha

mẹ học sinh lựa chọn cỏc loại hỡnh trường trung học khỏc nhau. Việc lựa chọn này cũng dó được định hỡnh ở lớp cuối bậc tiểu học với sự định hướng của nhà trường. Trong 3 năm đầu bậc trung học, tất cả cỏc loại hỡnh giỏo dục về cơ bản cú chương trỡnh cỏc mụn học như nhau (tương tự như trung học cơ sở ở cỏc nước ) sau dú mới phõn luồng theo cỏc loại hỡnh giỏo dục khỏc nhau như :

- Giỏo dục nghề nghiệp (Vocational Education) : Bao gồm 2 giai đoạn

cơ bản. Giai đoạn đầu gọi là giai đoạn giỏo dục trung học định hướng nghề nghiệp (Preparatory Secondary Vocational Education). Giai đoạn này cú 4 lĩnh vực nghề nghiệp diện rộng cơ bản như : Cụng nghệ, Y tế và bảo trợ xó

hội; Kinh tế ; Nụng nghiệp. Sau khi tốt nghiệp giai đoạn trờn, học sinh đi vào giai đoạn 2 được gọi là Giỏo dục trung học nghề nghiệp (Senior Secondary Vocational Education ), Giai đoạn này được chia thành 4 trỡnh độ đào tạo

;

Hỡnh 10. Cấu trỳc hệ thống giỏo dục ở Hà lan

Nguồn : The Halan Handbook-2002-2003

Primary education (7- 8 years ) Giỏo dục tiểu học (7- 8 năm )

PhD (IS) Tiến sĩ Post- doctoraal programme and promotie Post-HBO programs Cỏc CT sau đại học N /N Internati onal Universi ty Đạihọc quốc tế Open Univ ersity Đại học mở University Educational 4-6Years (II) Giỏo dục đại học. 4-6 Năm University of Professional Education (HBO) 4 years. GDDH nghề Senio Secondary Vocational Education (MBO ) Giỏo dục trung học nghề bậc cao University Preporatory Education (VWO) 6 years Giỏo dục tiền đại học 6 năm Lớp chuyển tiếp Senior General Secondary Education (HAVO) 5 years Giỏo dục trung học bậc cao 5 năm Lớp chuyển tiếp Preparatory Secondry Vocational Education (VMBO) Lớp chuyển tiếp

Bậc 1 đào tạo thợ phụ (assistant) với thời gian từ 6 thỏng đến 1 năm. Bậc 2 đào nghề cơ bản với thời gian từ 2-3 năm. Bậc 3 đào tạo nghề bậc cao từ 3-4 năm. Bậc 4 đào tạo quản đốc từ 3-4 năm. Núi chung người học phải hoàn thành bậc trước mới được tiếp tục học ở giai đoạn sau. Người đó tốt nghiệp khoỏ đào tạo nghề bậc cao cú thể theo học cỏc khoỏ đào tạo chuyờn mụn từ 1-2 năm và sau tốt nghiệp khoỏ này hoặc khoỏ đào tạo quản đốc cú thể tiếptục theo học ở cỏc trường đại học nghề nghiệp (HBO)

Giỏo dục trung học phổ thụng bậc cao (HAVO). Đõy là loại hỡnh đào tạo ở bậc trung học nặng theo hướng thực hành với mục tiờu chớnh là chuẩn bị nguồn cho cỏc loại hỡnh đào tạo nghề nghiệp ở bậc đại học nghề nghiệp (HBO). Loại hỡnh này cú 4 lĩnh vực chớnh: tự nhiờn và cụng nghệ; tự nhiờn và y tế; kinh tế và xó hội; văn hoỏ và xó hội. Mỗi một lĩnh vực cú cỏc mụn học chung như nhau ở cỏc lĩnh vực; phần chuyờn ngành và phần tự chọn.

Giỏo dục tiền đại học là một loại hỡnh giỏo dục trung học phổ thụng cú định hướng chớnh là tiếp tục lờn cỏc loại hỡnh giỏo dục đại học (University) với thời gian học là 6 năm. Loại hỡnh này cũng cú 4 lĩnh vực như trờn nhưng chưong trỡnh đào tạo được thiết kế nặng về cỏc kiến thức lý thuyết cơ bản, hàn lõm.

Giỏo dục đại học Hà Lan đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi từ mụ hỡnh Tõy õu truyền thống sang mụ hỡnh Chõu õu hiện đại. Ở bậc giỏo dục đại học cú 3 loại hỡnh đào tạo chớnh. Loại hỡnh đào tạo tại cỏc Đại học đa lĩnh vực ( University) với cỏc chương trỡnh đào tạo nặng hướng hàn lõm để đào tạo chủ yếu là cỏc chuyờn gia trong cỏc lĩnh vực khoa học và nghiờn cứu, đào tạo. Ngoài ra, loại hỡnh này cú một số chương trỡnh đào tạo cỏc ngành nghề xó hội như cụng nghiệp, kinh tế.v.v. Hiện Hà Lan cú 14 đại học đa lĩnh vực (bao gồm đại học mở Heerlen) với qui mụ đào tạo đại học khoảng 150.000 sinh viờn. Qui mụ mỗi Đại học khoảng từ 6000 đến 30.000 sinh viờn. Loại hỡnh thứ hai là cỏc trường đại hoc nghề nghiệp (Higher Education Institutions) với cỏc chươngtrỡnh đào tạo nặng về hướng thực hành cụng nghệ và nghề nghiệp theo cỏc chuyờn ngành. Đõy là loại hỡnh đào tạo cú qui mụ lớn với khoảng 300.000 sinh viờn ở hơn 50 truờng với nhiều chuyờn ngành khỏc nhau. Loại hỡnh này cú một số trường cú qui mụ lớn lờn dến 30.000 sinh viờn. Loại hỡnh thứ 3 là loại hỡnh giỏo dục quốc tế. Hà Lan cú 15 trường giỏo dục quốc tế với cỏc chương trỡnh đào tạo sau đại học ở nhiều lĩnh vực chuyờn ngành khỏc nhau. Cỏc khoỏ đào tạo được thực hiện bằng tiếng Anh và chưong trỡnh đào tạo được thiết kế cho sinh viờn nước ngoài. Điều kiện nhập học ngoài văn bằng học viờn cũn phảicú một số năm kinh nghiệm cụng tỏc thực tế.

Hệ thống văn bằng của cỏc đại học (University) ở Hà Lan khụng theo hệ thống của Anh- Mỹ. Văn bằng chung cho tất cả cỏc loại hỡnh đào tạo ở cỏc loại ngành nghề với thời gian khỏc nhau như 4 năm với cỏc ngành phi cụng nghệ, 5 năm đối với cỏc cụng nghệ, khoa học tự nhiờn, toỏn, nụng nghiệp, nha

khoa., 6 năm đối với cỏc ngành y-dược .. đều nhận văn bằng Tiến sĩ ( Doctoraal degree). Văn bằng này được tớnh tương đương như văn bằng Thạc sĩ của hệ thống văn bằng Anh-Mỹ. Sau văn bằng Doctoraal degree là Bằng Doctorate (Tương đương Bằng Ph.D hệ Anh-Mỹ ) được cấp cho nghiờn cứu sinh 4 năm sau khi đó bảo vệ thành cụng Luận ỏn quốc gia trước Hội đồng giỏo sư.

1.3.3. Nhật Bản

Nhật Bản- cường quốc kinh tế thế giới đó vươn lờn từ đống tro tàn của cuộc chiến Thế giới thứ II với những nỗ lực phi thường và chiến lược phỏt triển khụn ngoan. Là một nước nghốo về tài nguyờn thiờn nhiờn nờn nhà cầm quyền Nhật Bản ngay từ thời cải cỏch của Minh trị (1868-1912) đó đặc biệt chỳ ý đến giỏo dục nhằm phỏt triển nguồn vốn con người. Ngay từ đầu thế kỷ 20 (1900) Nhật Bản đó phổ cập giỏo dục tiểu học. Giỏo dục cơ bản ( elementary education) là giỏo dục bắt buộc và miễn phớ. Từ thập niờn 70, Nhật Bản đó phổ cập giỏo dục trung học bậc cao (upper secondary education) cho học sinh trong độ tuổi. Đõy là nền tảng vững chắc cho cụng cuộc phỏt triển giỏo dục đại học Nhật Bản được bắt đầu từ sau Thế chiến thứ II và cho đến nay (2010) đó cú khoảng gần 60% học sinh tốt nghiệp trung học tiếp tục theo học ở cỏc trường cao đẳng, đại học. Giỏo dục đại học Nhật bản đó thực sự bước vào thời kỳ phỏt triển mới theo hướng hiện đại húa, quốc tế húa và đại chỳng húa với quỏ trỡnh tập đoàn húa được khởi động từ những năm 70 của thế kỷ 20

Hệ thống giỏo dục đại học hiện đại của Nhật Bản được hỡnh thành từ cuối thế kỷ 19 vớisự ra đời của Đại học Tokyo (sau này được gọi là Đại học hoàng gia Tokyo) vào năm 1887. Cỏc Đại học hoàng gia khỏc lần lượt được thành lập như Đại học Kyoto, Tohoku, Osaca… . Cỏc đại học này là những đại học đa ngành được hỡnh thành theo mụ hỡnh Đại học Chõu õu (mụ hỡnh Đức) với hệ thống quản lý hành chớnh tập trungmạnh ở cấp trường và quyền tự chủ (quasi-autonomous) về học chớnh của cỏc đơn vị học thuật ( Khoa/Trung tõm). Ngoài cỏc đại học hoàng gia, nhiều cơ sở giỏo dục đại học của nhà nước, trường cụng của cỏc địa phương (public local) và nhiều trường tư (private) cũng được tiếp tục thành lập trong thời gian sau chiến tranh. (Xem Bảng 1)

Trước chiến tranh thế giới thứ II, hệ thống giỏo dục đại học Nhật bản được dặc trưng bởi hệ thống quản lý hành chớnh-tập trung (tuy khụng hoàn toàn) ở cỏc trường nhà nước đặc biệt là cỏc Đại học hoàng gia do cỏc trường này nhận được nhiều đặc quyền ưu đói về đội ngũ nhõn sự, trang bị, đầu tư tài chớnh từ ngõn sỏch nhà nước

Hệ thống giỏo dục đại học mới, hiện đại của Nhật bản được hỡnh thành từ sau khi kết thỳc Thế chiến II theo mụ hỡnh Mỹ (America Model)

với hệ thống đào tạo 4 cấp ở bậc đại học : cao đẳng, cử nhõn, thạc sĩ và tiến sĩ. Đõy là thời kỳ phỏt triển mạnh cỏc loại hỡnh đại học đa ngành, đa lĩnh lực ở cỏc đại học lớn như Đại học Tokyo, Đại học Osaca..v.v.. đồng thời cũng là thời kỳ phỏt triển mạnh về số lượng và quy mụ đào tạo đại học ở cỏc đại học, trường đại học tư.

Bảng 1. Số lượng cỏc cơ sở GD ĐH ở Nhật bản ( 1943)

chia theo loại hỡnh trường và loại hỡnh sở hữu.

Loại hỡnh Đại học ( University) Cỏc trường chuyờn ngành ( Specialớed Schools) Tổng số ( Total)

Trường hoàng gia

Natioal (Imperial Uni) 7 7 Trường nhà nước TW (Governmental ) 12 58 70 Trường cụng địa phương (Local public) 2 24 26 Trường tư (Private ) 28 134 162 Tổng số 49 216 275 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đến năm 1949, Hệ thống giỏo dục đại học Nhật Bản đó cú thờm 70 trường đại học quốc gia, 17 trường đại học cụng ở địa phương và 81 trường đại học tư cựng hàng trăm trường cao đẳng. Hệ thống cỏc trường cao đẳng ( Junior College) cũng được mở rộng theo nhiều lĩnh vực như sư phạm, kỹ thuật, kinh tế..v.v. Đặc biệt là từ năm 1961 đó hỡnh thành loại hỡnh cao đẳng cụng nghệ 5 năm (College of Techonogy) dành cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở (lower secondary schools). Cho đến nay, Nhật Bản đó cú hơn một nghỡn trường đại học và cao đẳng với hơn 3 triệu sinh viờn trong đú phần lớn

Một phần của tài liệu Giáo trình giáo dục đại học việt nam và thế giới (Trang 25 - 37)