III. CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 3.1 Bối cảnhphỏt triển giỏo dục đại học
4. 1 Một số khỏi niệm cơ bản
4.2.1. Khỏi niệm quản lý nhà nước về giỏo dục
Theo Từ điển bỏch khoa về giỏo dục học, khỏi niệm quản lý nhà nước về giỏo dục được giải nghĩa là việc "Thực hiện cụng quyền để quản lý cỏc hoạt động giỏodục trong phạm vi toàn xó hội ". Cú thể hiểu:
Quản lý nhà nước về giỏo dục là việc nhà nước thực hiện quyền lực cụng để điều hành, điều chỉnh toàn bộ cỏc hoạt động giỏo dục trong phạm vi toàn xó hội nhằm thực hiện mục tiờu giỏo dục của quốc gia.
Trong khỏi niệm quản lý nhà nước về giỏo dục nổi lờn 3 bộ phận chớnh, đú là chủ thể của quản lý nhà nước về giỏo dục; đối tượng của quản lý nhà nước về giỏo dục ; mục tiờu quản lý nhà nước về giỏo dục. Chủ thể quản lý nhà nước về giỏo dục là cỏc cơ quan quyền lực nhà nước (cơ quan lập phỏp, cơ quan hành phỏp, cơ quan tư phỏp). Tuy nhiờn, chủ thể trực tiếp là bộ mỏy quản lý giỏo dục từ trung ương đến cơ sở được cụ thể hoỏ ở điều 99 của Luật GD 2005. Đối tượng của quản lý nhà nước về giỏo dục là hệ thống giỏo dục quốcdõn, là mọi hoạt động giỏo dục trong phạm vi toàn xó hội. Mục tiờu quản lý nhà nước về giỏo dục về tổng thể đú là việc bảo đảm tuõn thủ cỏc qui định phỏp luật trong cỏc hoạt động giỏo dục để thực hiện được mục tiờu nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài cho xó hội, hoàn thiện và phỏt triển nhõn cỏch của cụng dõn. Ở mỗi cấp, bậc học và trỡnh độ đào tạo mục tiờu này được cụ thể hoỏ trong Luật Giỏo dục và Điều lệ nhà trường.
Cú thể hiểu khỏi niệm quản lý nhà nước về giỏo dục một cỏch đầy đủ hơn như sau:
Quản lý nhà nước về giỏo dục là sự quản lớ của cỏc cơ quan quyền lực nhà nước, của bộ mỏy quản lớ giỏo dục từ trung ương đến địa phương đối với cỏc thành tố của hệ thống giỏo dục quốc dõn và cỏc hoạt động giỏo dục của xó hội nhằm đạt được cỏc mục tiờu giỏo dục đó xỏc định
Xuất phỏt từ khỏi niệm quản lý nhà nước về giỏo dục cựng với việc phõn tớch cỏc tớnh chất, đặc điểm và nguyờn tắc quản lý nhà nước về giỏo dục cú thể rỳt ra kết luận:
Quản lý nhà nước về giỏo dục là việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền do nhà nước qui định, phõn cấp trong cỏc hoạt động quản lý giỏo
dục ở địa phương và cỏc cơ sở giỏo dục, quản lý nhà nước về giỏo dục thực
chất là quản lớ cỏc hoạt động hành chớnh-giỏo dục, vỡ vậy nú cú hai mặt quản
lớ thõm nhập vào nhau, đú là quản lý hành chớnh sự nghiệp giỏo dục và quản lớ chuyờn mụn trong quỏ trỡnh sư phạm. Chớnh vỡ vậy,quản lý nhà nước về
giỏo dục cần lưu ý cỏc đặc điểm nờu trờn để phõn biệt rừ với khỏi niệm quản lý nhà trường được hiờủ là “ thực hiện hoạt động quản lý giỏo dục trong tổ chức nhà trường và chịu sự tỏc động của những chủ thể quản lý bờn trờn nhà trường (cỏc cơ quan quản lý giỏo dục cấp trờn) nhằm hướng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động của nhà trường và bờn ngoài nhà trường, cỏc thực thể bờn ngoài nhà trường, cộng đồng, nhằm xõy dựng những định hướng về sự phỏt triển của nhà trưũng và hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường phỏt triển”.
Nếu xem quản lý nhà nước như là một hệ thống thỡ quản lý nhà nước về giỏo dục là một hệ thống bao gồm cỏc thể chế, cơ chế quản lý giỏo dục; tổ chức bộ mỏy quản lý giỏo dục và đội ngũ cỏn bộ và cụng chức quản lý giỏo dục ở cỏc cấp. Ba bộ phận này cú mối liờn hệ và tỏc động qua lại với nhau rất chặt chẽ. Chỳng cú thể thỳc đẩy hoặc kỡm hóm lẫn nhau trong quỏ trỡnh vận hành, tỏc nghiệp.
Cơ chế quản lý giỏo dục là tập hợp hệ thống cỏc chớnh sỏch, nguyờn tắc, quy chế, chế độ v.v… quy định cỏc mối quan hệ, cỏch thức vận hành cỏc hoạt động quản lý ở cỏc cấp, giữa chủ thể và khỏch thể quản lý trong hoạt động giỏo dục. Cơ chế quản lý được thể hiện qua hệ thống cỏc văn bản phỏp luật điều tiết, điều chỉnh cỏc quan hệ trong hoạt động giỏo dục. Nú cú vai trũ gắn kết cỏc thành phần trong hệ thống quản lý, hướng cỏc hoạt động quản lý vào cỏc mục tiờu quản lý. Thiếu cơ chế quản lý thỡ hệ thống khụng thể vận hành được.
Tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước về giỏo dục là hệ thống cỏc cơ quan cụng quyền từ TW đến cỏc địa phương do nhà nước thành lập để thực thi cụng việc quản lý nhà nước trong lĩnh vực giỏo dục. Bộ mỏy này được phõn cấp, phõn cụng trờn cơ sở cỏc định chế nhà nước và cỏc cơ chế quản lý giỏo dục đó được thiết lập. Bộ mỏy ở cấp này vừa là chủ thể quản lý của cấp đú vừa là đối tượng quản lý của cỏc cấp trờn cao hơn. Mỗi kiểu tổ chức bộ mỏy quản lý đều
ứng với một kiểu thể chế nhà nước và cơ chế vận hành. Cú thể núi mỗi một thể chế nhà nước và cơ chế quản lý nào thỡ cú bộ mỏy tổ chức quản lý tương ứng.Trong thể chế và cơ chế quản lý phi tập trung sẽ cú tổ chức bộ mỏy quản lý giỏo dục khỏc với cỏc nước cú thể chế nhà nước tập trung và cơ chế quản lý tập trung.
Đội ngũ cỏn bộ và cụng chức quản lý giỏo dục là những người đang làm việc trong cỏc cơ quan quản lý nhà nước về giỏo dục cỏc cấp. Đõy là thành phần, nhõn tố cơ bản và quan trọng nhất của hệ thống quản lý nhà nước về giỏo dục cú tỏc động trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả của cụng tỏc quản lý nhà nước về giỏo dục. Năng lực của người quản lý giỏo dục được hỡnh thành và phỏt triển thụng qua đào tạo, huấn luyện và tớch luỹ kinh nghiệm trong thực tiễn cụng tỏc. Quản lý núi chung và quản lý giỏo dục là một nghề chuyờn biệt nờn người quản lý phải cú cỏc phẩm chất, năng lực phự hợp và nhất thiết phải cú đào tạo hoặc bồi dưỡng về chuyờn mụn quản lý.