Tâm lý trong các chiến lược marketing 1 Tâm lý trong thiết kế sản phẩm mớ

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý kinh doanh trường đh công nghiệp thực phẩm (Trang 63 - 65)

- Hứng thú với hoạt động tổ chức.

4.4.Tâm lý trong các chiến lược marketing 1 Tâm lý trong thiết kế sản phẩm mớ

Tác nhân kích thích

4.4.Tâm lý trong các chiến lược marketing 1 Tâm lý trong thiết kế sản phẩm mớ

4.4.1. Tâm lý trong thiết kế sản phẩm mới

a) Khái niệm về sản phẩm mới

Sản phẩm mới là khái niệm cĩ ý nghĩa tương đối so với sản phẩm cũ. Nhưng sản phẩm được gọi là SPM cĩ thể là: sản phẩm hồn tồn mới được sáng tạo ra; sản phẩm cũ nhưng được cải tạo bằng vật liệu mới, cơng nghệ mới; sản phẩm được cải tiến từ sản phẩm cũ, vẫn giữ nguyên cơng dụng nhưng chỉ cải tiến về mặt thiết kế, về nguyên liệu, nâng cao tính năng...

b) Nhu cầu của con người tiêu dùng về SPM + Nhu cầu về đổi mới và ý nghĩa tượng trưng + Nhu cầu về an tồn, tiện lợi khi sử dụng + Nhu cầu thẩm mỹ

+ Nhu cầu tự thể hiện

c) Các yêu cầu khi thiết kế sản phẩm mới

+ Thiết kế sản phẩm phải phù hợp với tính đa dạng, tính biến động của nhu cầu người tiêu dùng.

Khi thiết kế SPM cần lưu ý những thay đổi sau đây của tâm lý người tiêu dùng: - Thĩi quen tiêu dùng thay đổi theo chiều hướng cá tính hố, vì vậy chu kỳ vịng đời sản phẩm được rút ngắn một cách tương đối.

- Thay đổi về cơ cấu tiêu dùng

- Thay đổi trong cách thức quyết định tiêu dùng - Thay đổi về thơng tin tiêu dùng

- Thế tâm lý giữa người mua hàng và người bán cũng được thay đổi theo chiều hướng “khách hàng là Thượng Đế”

+ Thiết kế SPM phải cĩ những đặc điểm đặc sắc, độc đáo. Để thu hút được sự chú ý của người tiêu dùng thì SPM phải cĩ nhiều điểm ưu việt hơn sản phẩm cũ, đáp ứng được nhiều nhu cầu của người tiêu dùng mà sản phẩm cũ khơng thể cĩ được.ngày nay các nhà chế tạo thường cĩ khuynh hướng chế tạo SPM cĩ nhiều cơng dụng (như: đồng hồ vừa dùng xem giờ vừa đo nhịp tim vừa lưu trữ số điện thoại...) và sản phẩm

64 tự động hố(máy giặt tự động, nồi cơm tự động, ti vi cĩ nút hẹn giờ tắt, quạt cĩ đèn ngủ và hẹn giờ tắt...)

+ Sản phẩm mới khơng những cĩ giá trị sử dụng cao mà cịn phải cĩ giá trị thẩm mỹ nhất định. Vì thế khi tạo dáng SPM thì cần căn cứ vào tính chất của sản phẩm và đối tượng tiêu dùng khác nhau để tạo ra hình dáng bề ngồi đẹp mắt.

+ Sản phẩm mới cần cĩ phương pháp sử dụng, quan niệm về giá trị và tiêu chuẩn đánh giá tương tự như đối với sản phẩm cũ. Bởi vì sự vứt bỏ một thĩi quen tiêu dùng, một quan niệm nào đĩ là hết sức khĩ khăn.

+ Thiết kế sản phẩm cần phù hợp với đặc điểm sinh lý của con người, cĩ thế thì khi sử dụng chúng người tiêu dùng mới cảm thấy thoải mái, an tồn và tiện lợi.

+ Sản phẩm phải đáp ứng được tính thích bộc lộ “cái tơi” của người tiêu dùng. + Sản phẩm mới cần phù hợp với mốt, xu hướng tiêu dùng của thị trường. d) Những yêu cầu tâm lý khi thiết kế nhãn sản phẩm

Nhãn sản phẩm là ký hiệu của sản phẩm đĩ, nĩi lên tính chất của sản phẩm và phân biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Nhãn của một sản phẩm bao gồm tên gọi, biểu tượng và ký hiệu. Khi thiết kế nhãn sản phẩm cần chú ý:

+ Nhãn mác cần cĩ tính độc đáo, khi tung ra thị trường lập tức làm cho người tiêu dùng cĩ ấn tượng sâu sắc.

+ Nhãn mác phải phù hợp với phong tục, tơn giáo khơng được phạm vào những điều cấm kỵ.

+ Tên hàng hố phải phù hợp với cơng dụng cơ bản và đặc tính căn bản của bản thân hàng hố, khiến cho khi đọc tên sản phẩm là người ta hiểu ngay đĩ là hàng gì.

+ Tên sản phẩm phải ngắn gọn dễ phát âm, dễ nhớ.

+ Tên sản phẩm phải tạo được ấn tượng tốt, sự hứng thú ở người tiêu dùng. Thường tên hàng phải cĩ ý nghĩa, cĩ hàm ý hay, gợi nên tình cảm lành mạnh, khiến cho người tiêu dùng cĩ ý muơn mua hàng.

e) Yêu cầu tâm lý trong thiết kế bao bì

Bao bì là bộ phận khơng thể thiếu được của một sản phẩm. Nĩ cĩ tác dụng bảo quản hàng hố; dễ dàng vận chuyển, làm đẹp cho sản phẩm gây hứng thú cho người tiêu dùng. Khi thiết kế bao bì cần chú ý:

+ Bao bì phải phù hợp với thĩi quen tiêu dùng

+ Bao bì phải dễ nhìn thấy, dễ chọn hàng, dễ mang xách, phải tiện lợi khi sử dụng.

+ Để người tiêu dùng dễ nhớ, dễ nhận ra sản phẩm, cĩ thế thiết kế bao bì cùng loại. Tức là bao bì này dùng cho các sản phẩm khác nhau nhưng của cùng một hãng, một cơng ty.

65 + Màu sắc, hình dáng bao bì phải phù hợp với sản phẩm. Ví dụ màu trắng tượng trưng cho sự thanh khiết, thường dùng cho hàng thực phẩm, màu hồng, tím nhạt thường dùng cho mỹ phẩm...

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý kinh doanh trường đh công nghiệp thực phẩm (Trang 63 - 65)