7. Kết cấu luận án
3.1.1 Những kết quả đạt được
- Về năng lực xây dựng, hoàn thiện lý luận về CNXH, con đường đi
lên CNXH; lý luận về Đảng cầm quyền và Cương lĩnh, đường lối đổi mới
đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Công cuộc đổi mới toàn diện được bắt đầu từ đổi mới tư duy mà trước hết là về tư duy về chính trị để hoạch định đường lối đối nội và đối ngoại, trong đó có đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN. Mục tiêu của đổi mới tư duy là khắc phục quan niệm không đ ng, làm phong ph những quan điểm đ ng về thời đại, về CNXH và con đường đi lên CNXH; Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà là làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có kết quả bằng những quan niệm đ ng đắn về chủ nghĩa xã hội, bằng những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp. Vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin và tổng kết kinh nghiệm trong thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam và các nước khác (đặc biệt là những kinh nghiệm của những năm đổi mới), Đảng CSVN đã từng bước nhận thức đ ng hơn về CNXH và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Nếu như Đại hội IV của Đảng, nhận thức của Đảng về CNXH còn mang tính định hướng, định tính, thì qua những kỳ đại hội nhận thức đã định hình và định lượng. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986), trên phương châm nhìn thẳng sự thật, tôn trọng sự thật, nói đ ng sự thật, Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước. Đại hội lần thứ VI xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây
dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theọ Đại hội Đảng lần thứ VII (6/1991) đã
thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH.
Cương lĩnh khẳng định, Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức. Lần đầu tiên Đảng ta đã xác định khá rõ mô hình CNXH với 6 đặc trưng và phương hướng, con đường đi lên CNXH với 7 nội dung. Đại hội đã thông qua Chiến lược ổn định kinh tế - xã hội đến năm 2000 [15, tr.46]. Đại hội Đảng lần thứ VIII (61996) tổng kết 10 năm đổi mới đã đánh giá: Công cuộc đổi mới trong 10 năm qua đã thu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng. Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đại hội cũng khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng được xác định rõ hơn. Xét trên tổng thể, việc hoạch định và thực hiệnđường lối đổi mới những năm qua về cơ bản là đ ng đắn, đ ng định hướng xã hội chủ nghĩạ Đại hội r t ra nhiều bài học kinh nghiệm quí báu, trong đó có bài học: Kết hợp chặt ch ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị. Đại hội Đảng lần thứ IX (4/2001), trên cơ sở tổng kết 15 năm đổi mới đã khẳng định nhận thức rõ hơn về Tư tưởng Hồ Chí Minh: là hệ thống quan điểm sâu sắc và toàn diện về những vấn đề cơ bản của CMVN; tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho CMVN. Đại hội cũng chỉ racon đường phát triển
của CMVN tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN; Đến Hội nghị Trung ương
lần thứ 10 khóa IX, Đảng đã xác định ba trụ cột của CMVN và của công cuộc đổi mới: phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm; xây dựng Đảng là khâu then chốt; xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nền tảng tinh thần của xã hội. Đại hội Đảng lần thứ X (4/2006) đã có bước phát triển mới về lý luận Đảng CSVN cầm quyền: Đảng CSVN là đội tiền phong
của giai cấp công nhân đồng thời là đội tiền phong của NDLĐ; Đảng đại biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân và cả dân tộc. Đại hội đặc biệt nhấn mạnh bài học kinh nghiệm: Nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới tổ chức và hoạt động của tổ chức chính trị, xây dựng và hoàn thiện từng bước nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân
[19, tr.6]. Đại hội Đảng lần thứ XI (01/2011) thông qua Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển 2011) đã nhận diện đ ng đắn và sâu sắc hơn lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH, nhận thức về mô hình CNXH, phương hướng, con đường đi lên CNXH; nhận thức đ ng hơn 8 mối quan hệ cần giải quyết trong thời kỳ quá độ lên CNXH, phản ánh trình độ lý luận khoa họcvề CNXH và con đường đi lên CNXH của Đảng ta và khẳng định quyết tâm của Đảng, toàn dân sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đạị Đại hội cũng xác định Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011- 2020, chỉ ra 3 đột phá về thể chế, về đào tạo nguồn lực chất lượng cao và về việc xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật. Đại hội Đảng lần thứ XII (01/2016) tổng kết 30 năm Đổi mới, từ những thành tựu cũng như những hạn chế, khuyết điểm, r t ra một số bài học, trong đó có bài học: Phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội và của cả HTCT; tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân. Đại hội khẳng định tiếp tục đổi mới tư duy, hoàn thiện các cơ chế, chính sách, tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc nhằm khơi dậy mọi tiềm năng và nguồn lực của đất nước, tạo động lực mới cho sự phát triển nhanh và bền vững. Nhận thức đ ng và xử lý tốt các nhân tố tạo thành động lực tổng hợp để đổi mới và hội nhập: kết hợp hài hòa các lợi ích; phát huy lòng yêu nước, tinh thần dân tộc; phát huy dân chủ, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; phát huy nhân tố con người; vai trò của khoa học - công nghệ. Đại hội xác định mục
tiêu tổng quát: Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng HTCT vững mạnh. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ XHCN. Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, trên tinh thần đổi mới sáng tạo, khát vọng và quyết tâm chính trị cao, đã xác định: Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh ph c, phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu để đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩạ Cụ thể Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: Là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình caọ Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập Nước: Trở thành nước phát triển, thu nhập caọ
Qua mỗi kỳ đại hội của thời kỳ đổi mới năng lực cầm quyền của Đảng về xây dựng phát, hoàn thiện lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH, về Đảng CSVN cầm quyền ngày càng được khẳng định và nâng caọ
Các văn kiện đại hội Đảng và nhiều nghị quyết chuyên đề của
BCHTW2đã đánh giá công tác lý luận, xác định phương hướng, nhiệm vụ của
công tác lý luận nói chung, công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn nói
riêng. Thực hiện các nghị quyết của Đảng, công tác lý luận, việc tổ chức, triển
khai nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn trong thời kỳ đổi mới đã có những
2Như: Nghị quyết HN Trung ương 5 (khóa IX), Nghị quyết HN Trung ương 5 (khóa X) và các nghị quyết
của Bộ Chính trị (Nghị quyết số 01-NQ/TW, ngày 28/3/1992 của Bộ Chính trị khóa VII; Nghị quyết số 37-
bước phát triển, góp phần quan trọng trong việc cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước . Đặc biệt, Nghị quyết số 01-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa VII Về công tác lý luận trong giai đoạn hiện nay đánh dấu một bước chuyển mới cả trong nhận thức về vai trò của công tác lý luận và việc tổ chức nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn phục vụ cho sự phát triển đất nước. Sau 20 năm thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/TW, Nghị quyết số 37-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa XI đã nhận định: Công tác lý luận của Đảng đã đạt được những kết quả quan trọng. Tư duy lý luận tiếp tục có bước phát triển; ch trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 2011) và Hiến pháp năm 2013; bước đầu hình thành hệ thống lý luận cơ bản về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam (về bản chất, đặc trưng của CNXH; các định hướng cơ bản xây dựng CNXH; về mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên CNXH; xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; về chiến lược bảo vệ Tổ quốc, HNQT, về phát huy dân chủ, xây dựng HTCT, xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam; xây dựng, chỉnh đốn Đảng...
Đại hội XIII đã nhận thức sâu sắc hơn các mối quan hệ lớn trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Nhìn chung, trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới, công tác lý luận của Đảng CSVN đã có bước phát triển quan trọng, thu được những thành tựu to lớn. Đảng CSVN luôn xuất phát từ thực tiễn và thường xuyên tổng kết thực tiễn, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn của chân lý, thông qua thực tiễn để phát hiện nhân tố mới, từng bước tìm ra quy luật phát triển, khắc phục mọi biểu hiện nóng vội, duy ý chí cũng như bảo thủ, trì trệ, từng bước hoàn thiện đường lối và chiến lược, đưa cách mạng tiến lên phù hợp với quy luật khách quan và tiến trình lịch sử. Đảng CSVN đã đấu tranh bảo vệ phát triển nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
giữ vững tư tưởng của Đảng, chủ động tiếp thu tri thức của thời đại, coi trọng nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn. Tập trung nghiên cứu truyền bá tư tưởng Hồ Chí Minh bước đầu đạt được kết quả tốt, tính thuyết phục được nâng cao, tác động tích cực vào đời sống xã hội, tinh thần và tình cảm của
nhân dân. Công tác lý luận đã góp phần lý giải khoa học, có sức thuyết phục
và làm rõ một số vấn đề lý luận, thực tiễn cơ bản và bức x c đặt ra trong nhiều năm quạ
Đại hội XIII, Đảng ta đã khẳng định: Nhìn lại 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lý luận về đường lối đổi mới, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam ngày càng hoàn thiện và từng bước được hiện thực hoá [15; tr.103].
Về năng lực lãnh đạo xây dựng, hoàn thiện HTCT, trọng tâm là
Nhà nước và xây dựng đội ngũ cán bộ ngang tầm đòi hỏi của sự nghiệp
cách mạng
Hệ thống chính trị ở Việt Nam ra đời, phát triển sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, dưới sự lãnh đạo của Đảng, HTCT Việt Nam đã từng bước được kiện toàn và hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của mình. Đặc biệt, từ khi thực hiện đường lối đổi mới,
HTCT đang ngày càng được củng cố, hoàn thiện, đáp ứng nhiệm vụ xây
dựng đất nước trong thời kỳ mới, thực thi nền dân chủ nhân dân, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
Trong lãnh đạo công cuộc đổi mới, Đảng ta thường xuyên quan tâm nhiệm vụ xây dựng, kiện toàn HTCT.
Đại hội VII, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Đảng ta đã khẳng định: Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân .
Đại hội cũng khẳng định: Để đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị, xây dựng và thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, vấn đề mấu chốt là phân định rõ chức năng và giải quyết tốt mối quan hệ giữa Đảng với Nhà nước và các đoàn thể nhân dân; kiên quyết chống quan liêu, chống những hành vi xâm phạm quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời phê phán và khắc phục những khuynh hướng lệch lạc [15]. Sau Đại hội XII, Đảng ta đã ban hành nhiều nghị quyết chuyên đề về HTCT, tiêu biểu như:
- Nghị quyết Hội nghị Trung ương sáu (lần 2) khóa VIII về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng hiện nay (Nghị quyết số
10-NQ/TW, 02/02/1999);
- Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới ;
- Nghị quyết số 49 -NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020;
- Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX về đổi mới và nâng cao chất lượng HTCT ở cơ sở xã, phường, thị trấn (3/2002);
- Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 (khoá X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí (Nghị quyết số 04-NQ/TW, 21/8/2006);
- Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khóa X về đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy các cơ quan đảng, định hướng về đổi mới tổ chức bộ máy nhà nước, MTTQ và các đoàn thể chính trị-xã hội (2/2007);
- Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 (khóa X) về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý bộ máy nhà nước (Nghị quyết 17- NQ/TW, 01/8/2007);
- Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (khóa XI) một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay (16/01/2012);
- Hội nghị Hội nghị Trung ương 7 (khóa XI) về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở (5/2013);
- Chỉ thị số 33-CT/TW, 30/01/2014 của Ban Chấp hành Trung ương về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc kê khai và kiểm soát việc kê khai tài sản;
- Chỉ thị số 05-CT/TW, 5/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập