5. Kết cấu của luận văn
3.3.1. Thực trạng công tác quản lý lập kế hoạch cho vay uỷ thác của NHCSXH
tại HLHPN tỉnh
Hàng năm, căn cứ vào kế hoạch của NH CSXH, của HLHPN và của UBND tỉnh để lựa chọn ra các đối tượng cho vay theo từng chương trình cho vay phù hợp. Cụ thể ở đây là các đối tượng trong danh mục và chương trình cho vay của NH CSXH, có nhu cầu vay vốn. Sau khi xác định được đối tượng thì lập bảng Kế hoạch vay vốn uỷ thác NH CSXH tại HLHPN tỉnh. Cụ thể, kế hoạch này trên địa bàn tỉnh trong thời gian nghiên cứu được thể hiện qua bảng sau:
53
Bảng 3.1: Thực trạng kế hoạch cho vay giai đoạn nghiên cứu (nguồn: NH CSXH)
STT Nội dung 2017 2018 2019
I Tổng dư nợ (triệu VNĐ) 677,502 713,456 750,097
1 Thành phố Bắc Kạn 49,324 52,248 54,436
2 Huyện Pác Nặm 66,553 69,692 71,188
3 Huyện Ngân Sơn 73,631 77,801 81,385
4 Huyện Ba Bể 102,889 105,817 106,568 5 Huyện Chợ Đồn 87,088 94,063 101,780 6 Huyện Na Rì 94,744 97,611 104,766 7 Huyện Chợ Mới 108,323 115,146 121,042 8 Huyện Bạch Thông 94,950 101,077 108,931 II Tổng số hộ dư nợ (hộ) 7,604 7,361 6,941 1 Thành phố Bắc Kạn 1,680 1,581 1,454 2 Huyện Pác Nặm 1,595 1,573 1,503
3 Huyện Ngân Sơn 1,689 1,685 1,610
4 Huyện Ba Bể 2,640 2,522 2,374
III Dư nợ/hộ (triệu VNĐ) 89 97 108
1 Thành phố Bắc Kạn 29 33 37
2 Huyện Pác Nặm 42 44 47
3 Huyện Ngân Sơn 44 46 51
4 Huyện Ba Bể 39 42 45
IV Dư nợ do HLH PN quản lý 146,238 152,601 158,687
1 Cho vay hộ nghèo 90,778 88,757 84,829
2 Cho vay giải quyết việc làm 22,364 29,931 35,455
3 Cho vay NS&VSMTNT 19,997 20,197 22,545
4 Cho vay Xuất khẩu lao động 4,780 6,085 4,583
5 Cho vay hộ nghèo về nhà ở 3,212 3,678 8,290
54
Kế hoạch cho vay năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể, kế hoạch tổng dư nợ cho vay năm 2018 bằng 5.3% của năm 2017, của năm 2019 bằng 5.1% so với năm 2018. Trong khi đó, kế hoạch tổng số hộ dư nợ giảm nhẹ trong giai đoạn nghiên cứu. Cụ thể, chỉ tiêu này năm 2018 chỉ bằng xấp xỉ 96.8% của năm 2017, của năm 2019 bằng xấp xỉ 94.3% so với năm 2018. Kế hoạch dư nợ bình quân hộ tăng qua các năm trong thời gian nghiên cứu. Cụ thể, kế hoạch dư nợ bình quân hộ năm 2018 tăng xấp xỉ 9% so với năm 2017, của năm 2019 là khoảng 11.3% so với năm 2018.
3.3.2. Thực trạng công tác quản lý chấp hành cho vay uỷ thác của NH CSXH tại HLHPN tỉnh
3.3.2.1. Thực trạng công tác quản lý chấp hành cho vay uỷ thác của NH CSXH tại HLHPN
Căn cứ vào kế hoạch cho vay vốn uỷ thác ở trên, các bên liên quan thành lập Hội đồng xét duyệt để thực hiện kế hoạch cho vay, giải ngân, theo quy trình đã được đề cập ở phần trên. Thực trạng công tác này được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.2: Thực trạng công tác cho vay giai đoạn nghiên cứu
STT Nội dung 2017 2018 2019
I Tổng dư nợ của NH CSXH (triệu VNĐ) 677,502 713,456 750,097
1 Thành phố Bắc Kạn 49,324 52,248 54,436
2 Huyện Pác Nặm 66,553 69,692 71,188
3 Huyện Ngân Sơn 73,631 77,801 81,385
4 Huyện Ba Bể 102,889 105,817 106,568 5 Huyện Chợ Đồn 87,088 94,063 101,780 6 Huyện Na Rì 94,744 97,611 104,766 7 Huyện Chợ Mới 108,323 115,146 121,042 8 Huyện Bạch Thông 94,950 101,077 108,931 II Tổng số hộ dư nợ (hộ) 7,604 7,361 6,941 1 Thành phố Bắc Kạn 1,680 1,581 1,454 2 Huyện Pác Nặm 1,595 1,573 1,503
3 Huyện Ngân Sơn 1,689 1,685 1,610
4 Huyện Ba Bể 2,640 2,522 2,374
III Dư nợ/hộ (triệu VNĐ) 89 97 108
1 Thành phố Bắc Kạn 29 33 37
2 Huyện Pác Nặm 42 44 47
3 Huyện Ngân Sơn 44 46 51
4 Huyện Ba Bể 39 42 45
IV Dư nợ do HLH PN quản lý 146,238 152,601 158,687
1 Cho vay hộ nghèo 90,778 88,757 84,829
2 Cho vay giải quyết việc làm 22,364 29,931 35,455
3 Cho vay NS&VSMTNT 19,997 20,197 22,545
4 Cho vay Xuất khẩu lao động 4,780 6,085 4,583
5 Cho vay hộ nghèo về nhà ở 3,212 3,678 8,290
6 Cho vay Học sinh sinh viên 5,107 3,953 2,985
55
Tổng dư nợ cho vay của NH CSXH và uỷ thác tại HLHPN năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể, tổng dư nợ cho vay năm 2018 bằng 5.3% của năm 2017, của năm 2019 bằng 5.1% so với năm 2018. Trong khi đó, tổng số hộ dư nợ giảm nhẹ trong giai đoạn nghiên cứu. Cụ thể, chỉ tiêu này năm 2018 chỉ bằng xấp xỉ 96.8% của năm 2017, của năm 2019 bằng xấp xỉ 94.3% so với năm 2018. Dư nợ bình quân hộ tăng qua các năm trong thời gian nghiên cứu. Cụ thể, dư nợ bình quân hộ năm 2018 tăng xấp xỉ 9% so với năm 2017, của năm 2019 là khoảng 11.3% so với năm 2018. Việc 100% các chỉ tiêu cho vay đặt ra trong kế hoạch đều được thực hiện cho thấy việc lập kế hoạch cho vay đã rất sát so với tiềm năng của ngân hàng và hội cùng các bên liên quan.
56
Bảng 3.3: Đánh giá công tác thực hiện cho vay
STT Nội dung 2017 2018 2019
Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện
I Tổng dư nợ (triệu VNĐ) 677,502 677,502 713,456 713,456 750,097 750,097
1 Thành phố Bắc Kạn 49,324 49,324 52,248 52,248 54,436 54,436
2 Huyện Pác Nặm 66,553 66,553 69,692 69,692 71,188 71,188
3 Huyện Ngân Sơn 73,631 73,631 77,801 77,801 81,385 81,385
4 Huyện Ba Bể 102,889 102,889 105,817 105,817 106,568 106,568 5 Huyện Chợ Đồn 87,088 87,088 94,063 94,063 101,780 101,780 6 Huyện Na Rì 94,744 94,744 97,611 97,611 104,766 104,766 7 Huyện Chợ Mới 108,323 108,323 115,146 115,146 121,042 121,042 8 Huyện Bạch Thông 94,950 94,950 101,077 101,077 108,931 108,931 II Tổng số hộ dư nợ (hộ) 7,604 7,604 7,361 7,361 6,941 6,941 1 Thành phố Bắc Kạn 1,680 1,680 1,581 1,581 1,454 1,454 2 Huyện Pác Nặm 1,595 1,595 1,573 1,573 1,503 1,503
3 Huyện Ngân Sơn 1,689 1,689 1,685 1,685 1,610 1,610
4 Huyện Ba Bể 2,640 2,640 2,522 2,522 2,374 2,374
III Dư nợ/hộ (triệu VNĐ) 89 89 97 97 108 108
1 Thành phố Bắc Kạn 29 29 33 33 37 37
2 Huyện Pác Nặm 42 42 44 44 47 47
3 Huyện Ngân Sơn 44 44 46 46 51 51
4 Huyện Ba Bể 39 39 42 42 45 45
IV Dư nợ do HLH PN quản lý 146,238 146,238 152,601 152,601 158,687 158,687
1 Cho vay hộ nghèo 90,778 90,778 88,757 88,757 84,829 84,829
2 Cho vay giải quyết việc làm 22,364 22,364 29,931 29,931 35,455 35,455
3 Cho vay NS&VSMTNT 19,997 19,997 20,197 20,197 22,545 22,545
4 Cho vay Xuất khẩu lao động 4,780 4,780 6,085 6,085 4,583 4,583
5 Cho vay hộ nghèo về nhà ở 3,212 3,212 3,678 3,678 8,290 8,290
6 Cho vay Học sinh sinh viên 5,107 5,107 3,953 3,953 2,985 2,985
77
của NHCSXH tỉnh Bắc Kạn ủy thác cho Hội phụ nữ được thể hiện qua Hình 3.13. Qua đó cho thấy nhìn chung các hoạt động của ngân hàng đều được đánh giá cao, số lượng ý kiến đánh giá tốt chiếm đại đa số.
Tuy nhiên cũng qua điều tra cho thấy trong công tác kiểm tra, giám sát, xét duyệt cho vay, tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục như cán bộ ngân hàng chưa sát sao trong việc quản lý, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay của các hộ vay vốn. Đối với chương trình cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn một số đơn vị xã, thị trấn chưa sát sao trong việc rà soát và xác nhận của các địa phương và công tác kiểm tra của ngân hàng do đó chưa chính xác đối tượng vay vốn. Công tác cho vay ủy thác vay qua tổ chức CT-XH một số tổ chức hội chưa thực hiện tốt nhiệm vụ ủy thác, công tác kiểm tra còn mang tính hình thức. Những nguyên nhân trên đã phần nào gây ảnh hưởng đến công tác thu hồi vốn vay của ngân hàng, gây ra nợ tồn đọng cần xử lý. Cụ thể về các hộ vay vốn sử dụng sai mục đích vay vốn được thể hiện qua hình sau:
Hình 3.14: Đánh giá của cán bộ quản lý các cấp về tình hình sử dụng vốn vay theo mục đích của các hộ vay vốn
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2020, số liệu chi tiết xin xem trong Phụ lục)
Chú thích: 1=cho vay hộ nghèo, 2=cho vay giải quyết việc làm, 3=cho vay NS & VSMT, 4=cho vay hộ nghèo về nhà ở, 5=cho học sinh, sinh viên vay.
Qua Hình 3.14 ta có thể nhận thấy được rằng 100% cán bộ đều khẳng định rằng chương trình cho vay hộ nghèo, giải quyết việc làm, NS&VSMTNT và hộ nghèo về nhà ở đều sử dụng đúng mục đích vay vốn. Riêng chỉ có chương trình cho
78
vay học sinh sinh viên có tới 17,50% ý kiến đánh giá là sử dụng sai mục đích vay vốn. Điều đó cũng có thể nhận biết được rằng chương trình cho vay học sinh sinh viên đang được ưu đãi, dễ vay và thời hạn vay vốn dài hơn rất nhiều so với các chương trình khác. Các hộ vay vốn tận dụng nguồn vốn vay này nhằm một phần sử dụng đúng mục đích, phần còn lại nhằm sử dụng các công việc khác như sản xuất kinh doanh, giải quyết các nhu cầu sinh hoạt cá nhân… Hội phụ nữ tỉnh cũng như các Hội phụ nữ xã, tổ TK&VV đều biết được các hộ này sử dụng sai mục đích vốn vay và cũng quán triệt, nhắc nhở thường xuyên để cho các hộ biết được mục đích của việc vay vốn ưu đãi của NHCSXH đưa về cho các hộ. Hội phụ nữ tỉnh Bắc Kạn đã tạo điều kiện cho các hộ đã sử dụng vốn vay sai mục đích không xử lý, báo cáo lên NHCSXH tỉnh cũng như các cấp quản lý cao hơn nhằm tránh những điều không hay dành cho các hộ này. Tuy nhiên các hộ này cũng phải sử dụng lại đúng mục đích như hồ sơ đã vay đối với NHCSXH đã ký kết và cam kết không được tái phạm lần nữa.
Xử lý rủi ro ủy thác và nhận ủy thác
Đặc thù của chương trình cho vay tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo là vay vốn không có tài sản thế chấp mà chủ yếu áp dụng hình thức tín chấp.Trong khi đó, Nhà nước chưa xác định được một hành lang pháp lý rõ ràng để buộc người vay với Ngân hàng trong việc cung ứng tín dụng bằng biện pháp tín chấp, không có đảm bảo. Từ đó làm tăng độ rủi ro trong cho vay hộ không có tài sản thế chấp. Mặt khác, sản xuất nông nghiệp lại là một ngành sản xuất có mức rủi ro lớn, khả năng thu hồi vốn thấp, quá trình sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Trong điều kiện thời tiết không thuận lợi, dịch bệnh phát sinh, giá cả không ổn định,... thì khả năng trả nợ của hộ vay không đảm bảo. Vì vậy, cần phải có một qui định cụ thể cho cả hai bên uỷ thác và nhận uỷ thác về chương trình cho vay tín dụng ưu đãi đến với hộ nghèo về việc xử lý như thế nào khi có rủi ro xảy ra.
Các rủi ro do các nguyên nhân khách quan gây ra như hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn...dẫn đến người vay không trả được nợ do NHCSXH chịu trách nhiệm xử lý. Hội liên hiệp phụ nữ có trách nhiệm hướng dẫn người vay lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ rủi ro theo văn bản hướng dẫn của NHCSXH.
Các rủi ro do chủ quan người vay gây ra thì người vay phải chịu trách nhiệm. Hội liên hiệp phụ nữ phối hợp với chính quyền địa phương tìm biện pháp thu hồi nợ. Việc xử lý rủi ro thực hiện theo quy định.
Các rủi ro do Hội liên hiệp phụ nữ nhận ủy thác cho vay thực hiện trái với các thỏa thuận và cam kết ghi trong hợp đồng ủy thác thì do Hội liên hiệp phụ nữ chịu trách nhiệm xử lý. Việc xử lý rủi ro thực hiện theo quy định.
79
3.3.4. Đánh giá, tổng kết và rút kinh nghiệm
Bước tiếp theo không thể thiếu được là công tác đánh giá, tổng kết và rút kinh nghiệm.Quá trình triển khai thực hiện chương trình liên tịch giữa Hội phụ nữ với NHCSXH đã được những kết quả đáng khích lệ. Nhiều cơ sở Hội phụ nữ đã thực hiện được việc lồng ghép các chương trình hoạt động của Hội phụ nữ với việc chuyển giao KHKT, hướng dẫn Hội phụ nữ viên, phụ nữ ứng dụng các tiến bộ KHKT mới vào sản xuất nhằm tăng năng suất, chất lượng các sản phẩm nông nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhiều hộ nghèo được vay vốn sản xuất đã vươn lên thoát nghèo đồng thời còn góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động nông nhàn địa phương, trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ Hội phụ nữ cơ sở được nâng lên rõ rệt, tổng dư nợ ủy thác cũng như chất lượng tín dụng cũng tăng lên.
Hình 3.15: Tình hình kết quả thoát nghèo và cải thiện cuộc sống thông qua chương trình vay vốn ủy thác do Hội phụ nữ quản lý của NHCSXH tỉnh Bắc
Kạn trong giai đoạn nghiên cứu
(Nguồn: Thiết kế của tác giả dựa trên số liệu điều tra, số liệu chi tiết xin xem trong Phụ lục)
Chú thích: 1=thành phố Bắc Kạn, 2=huyện Pác Nặm, 3=huyện Ngân Sơn, 4=huyện Ba Bể, 5=huyện Chợ Đồn, 6=huyện Na Rì, 7=huyện Chợ Mới, 8=huyện Bạch Thông, a=hộ thoát nghèo, b=hộ có cuộc sống đã được cải thiện nhưng chưa thoát nghèo, c=hộ chưa thoát nghèo.
Mục tiêu của các chương trình cho vay ủy thác do Hội phụ nữ quản lý của NHCSXH tỉnh Bắc Kạn là giúp các hộ vay vốn ngày càng thoát nghèo, có thêm việc làm để kiếm thu nhập, giúp cho số HSSV có vốn để đi học nâng cao kiến thức,
80
xây dựng được nhiều công trình nước sạch và vệ sinh cho gia đình cũng như cho toàn tỉnh, xây dựng được nhiều nhà ở cho hộ nghèo. Trong giai đoạn 2017 đến 2019, Hội phụ nữ đã được sự ủy thác của NHCSXH cho các hộ vay vốn và đã có những kết quả đáng mừng về mục đích sử dụng vốn vay này.
Hình 3.16: Tình hình kết quả tạo việc làm, học sinh, sinh viên được vay vốn và nhà ở cho người nghèo được xây dựng thông qua chương trình vay vốn ủy thác
do Hội phụ nữ quản lý của NHCSXH tỉnh Bắc Kạn trong giai đoạn nghiên cứu
(Nguồn: Thiết kế của tác giả dựa trên số liệu điều tra, số liệu chi tiết xin xem trong Phụ lục)
Chú thích: 1=thành phố Bắc Kạn, 2=huyện Pác Nặm, 3=huyện Ngân Sơn, 4=huyện Ba Bể, 5=huyện Chợ Đồn, 6=huyện Na Rì, 7=huyện Chợ Mới, 8=huyện Bạch Thông, a=số lao động có việc làm (% tính trên tổng số lao động có việc làm tại các địa bàn), b=số học sinh, sinh viên được vay vốn (% tính trên tổng số học sinh, sinh viên được vay vốn tại các địa bàn), c=nhà ở cho người nghèo được xây dựng (% tính trên tổng số nhà ở cho người nghèo được xây dựng tại các địa bàn).
Ta có thể biết được rằng thông qua vốn ủy thác do Hội phụ nữ quản lý cho các hộ vay vốn trong giai đoạn 2017 - 2019 có tác động mạnh mẽ đến việc xóa đói giảm nghèo. Cụ thể có tất cả 1.894 hộ được cho vay vốn để giảm nghèo thì có tới 606 hộ đã thoát được nghèo, vực dậy làm ăn kinh tế, kiếm thêm được nguồn thu để dành cho gia đình và có 814 hộ đã cải thiện được đời sống kinh tế nhưng vẫn trong diện chưa thoát nghèo được. Còn lại 474 hộ đã nhận thức được và cách thức làm việc để trên đường cải thiện được đời sống cho chính bản thân hộ. Các hộ gia đình
81
rất lạc quan cho rằng gia đình mình sẽ thoát nghèo nhờ việc sử dụng tiền vay cho kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình.
Hình 3.17: Tình hình kết quả các công trình NS & VSMT được xây dựng thông qua chương trình vay vốn ủy thác do Hội phụ nữ quản lý của NHCSXH
tỉnh Bắc Kạn trong giai đoạn nghiên cứu
(Nguồn: Thiết kế của tác giả dựa trên số liệu điều tra, số liệu chi tiết xin xem trong Phụ lục)
Chú thích: 1=thành phố Bắc Kạn, 2=huyện Pác Nặm, 3=huyện Ngân Sơn, 4=huyện Ba Bể, 5=huyện Chợ Đồn, 6=huyện Na Rì, 7=huyện Chợ Mới, 8=huyện Bạch Thông, a=công trình nước sạch, b=nhà vệ sinh.
Ta có thể nhận thấy sự thay đổi của các hộ nghèo sau khi được vay vốn ưu đãi của NHCSXH huyện do Hội phụ nữ quản lý qua hình sau:
82
Hình 3.18: Tỷ lệ hộ vay vốn trả lời về mức độ cải thiện của một số tiêu chí sau khi vay vốn do Hội phụ nữ quản lý
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2020, số liệu chi tiết xin xem trong Phụ lục)
Chú thích: 1=cải thiện về thu nhập, 2=cải thiện về việc làm, 3=cải thiện về cơ sở vật chất.