7. Kết cấu của đề tài
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc
Thứ nhất, NHNN là cầu nối thường xuyên giữa Chính phủ và các NHTM và
cũng là cơ quan quản lý trực tiếp NHTM, chính vì vậy, NHNN cần bám sát thực tế và cần có những chủ trương chỉ đạo, hướng dẫn NHTM trong lĩnh vực tín dụng sao cho phù hợp với từng thời kì.
Thứ hai, NHNN cần chủ động trong việc tháo gỡ các rào cản, tạo sân chơi bình
đẳng cho các NHTM, xóa bỏ sự phân biệt giữa các NHTM CP và NHTM QD.
Thứ ba, hạn chế kiểm soát hoạt động của các ngân hàng bằng các can thiệp
mang tính mệnh lệnh, hành chính nhằm đảm bảo tuân theo đúng quy luật thị trường trong hoạt động ngân hàng và đảm bảo cho các ngân hàng có sự chủ động trong kinh doanh.
Thứ tư, NHNN cần sớm hoàn thiện và ban hành các văn bản pháp quy quy
định về hoạt động CVKHCN: trong đó cần quy định về các sản phẩm, dịch vụ CVKHCN, tạo hành lang pháp lý phù hợp để bảo vệ quyền lợi cho ngân hàng và khách hàng vay. Đồng thời tạo sự chủ động hơn nữa cho các ngân hàng.
103
nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng (CIC), cập nhật các khách hàng vay vốn, bắt buộc các tổ chức tín dụng phải báo cáo. Nâng cao hiệu quả và phạm vi hoạt động của CIC, để CIC thực sự trở thành trung tâm cung cấp các thông tin đầy đủ nhất về tình hình tín dụng của khách hàng. Đồng thời, NHNN phải thường xuyên nâng cấp hoàn thiện công nghệ để thu nhập thông tin nhanh nhất, xu hướng tự động hóa, khai thác trên trang web, có phương án đảm bảo an toàn trong mọi tình huống (xâm nhập của hacker, hỏa hoạn…)
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông nghiệp Việt Nam
Thứ nhất, tổ chức tuyển dụng cán bộ nhân viên đào tạo và phân về chi nhánh,
đảm bảo có đủ số nhân sự cho chi nhánh để đáp ứng nhu cầu công việc, có chế độ đãi ngộ thích đáng để giữ và thu hút thêm các nhân viên.
Thứ hai, tạo điều kiền để các chi nhánh chủ động hơn nữa trong các hoạt động
của mình. Agribank nên thường xuyên tổ chức những buổi giao lưu, gặp mặt giữa các chi nhánh để không những tạo nên sự gắn kết, thân thiện giữa những cán bộ trong các chi nhánh mà còn phát huy tối đa chiến lược bán chéo sản phẩm giữa các vùng miền, để khách hàng đến với Agrribank chi nhánh là sớm nhất và nhiều nhất.
Thứ ba, Agribank nên tổ chức các cuộc thi về lĩnh vực tiền tệ để tìm ra những
tài năng. Mặc dù ngân hàng đã tổ chức các lớp đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ ngân hàng nhưng để mỗi cán bộ phản ứng nhanh, linh hoạt trong thực tế khi làm việc thì VpBank nên tổ chức các lớp xử lý tình huống nghiệp vụ. Bằng cách đặt ra những tình huống phát sinh từ phía khách hàng và mỗi cán bộ đưa ra cách xử lý của mình, từ đó họ sẽ tìm được cách giải quyết tốt nhất, khoa học nhất… Các lớp học này chắc chắn sẽ củng cố thêm tình thần tự học hỏi của mỗi cán bộ tín dụng và nâng cao uy tín của ngân hàng.
104
Kết luận chƣơng 3
Từ những tồn tại và kết quả đạt được trong quá trình đẩy mạnh hoạt động CVKHCN tại Từ những tồn tại và kết quả đạt được trong quá trình đẩy mạnh hoạt động CVKHCN tại Agribank chi nhánh Vĩnh Phúc, ngân hàng có thể căn cứ vào một số giải pháp như: xây dựng chính sách sản phẩm phù hợp, hiện đại hóa cơ sở vật chất công nghệ, tăng cường công tác marketing và công tác ngăn ngừa, hạn chế rủi ro, phát triển nguồn nhân lực để công tác mở rộng CVKHCN đạt được hiệu quả cao. Đồng thời, qua thời gian thực tập, cá nhân em cũng có một số kiến nghị với Chính phủ, NHNN, hội sở. Từ những tồn tại và kết quả đạt được trong quá trình đẩy mạnh hoạt động CVKHCN tại Agribank chi nhánh Vĩnh Phúc, ngân hàng có thể căn cứ vào một số giải pháp để công tác mở rộng CVKHCN đạt được hiệu quả cao. Đồng thời cá nhân em cũng có một số kiến nghị với Chính phủ, NHNN, hội sở Agribank để đóng góp phần nào cho sự phát triển của Agribank chi nhánh Vĩnh Phúc.
105
KẾT LUẬN
CVKHCN là một dịch vụ không mới trên thế giới, nhưng tại Việt Nam mới chỉ thực sự phát triển trong những năm gần đây. Mặc dù có nhiều rủi ro và đòi hỏi những kĩ thuật quản lý cao nhưng đây là dich vụ có nhiều hứa hẹn phát triển ở thị trường Việt Nam. Dịch vụ này không chỉ đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà còn giúp cải thiện đời sống cho những đối tượng khách hàng là cá nhân và hộ gia đình, qua đó thúc đẩy sự phát triển của nên kinh tế. Trên cơ sở những thành tựu đã đạt được trong quá khứ và chiến lược phát triển của mình, Agribank đang dần dần khẳng định vị thế của mình trên thị trường bán lẻ tuy vẫn còn nhiều hạn chế nhất định.
Nghiên cứu thực trạng và đưa ra giải pháp cho việc đa dạng hóa sản phẩm CVKHCN là cần thiết và có ý nghĩa không chỉ riêng đối với Agribank mà còn giúp thực hiện tốt các chính sách kích cầu tiêu dùng của Chính phủ, giúp các cá nhân, hộ gia đình có cơ hội tiếp cận các sản phẩm dịch vụ hiện đại của ngân hàng để cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống của mình.
Với mong muốn góp phần nhỏ vào việc đẩy mạnh hoạt động CVKHCN tại Agribank, em đã hoàn thành đề tài: “Nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc”. Do đây là một đề tài khá mới và bản thân em còn gặp nhiều hạn chế về kiến thức cũng như thời gian thực hiện nên luận văn thạc sĩ của em không thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô, bạn bè và những người quan tâm để em có thể hoàn thành tốt hơn đề tài này.
Em xin chân thành cám ơn các thầy cô, và các anh chị tại phòng dịch vụ khách hàng đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện cho em trong việc tìm hiểu, các vấn đề có tính lý luận cũng như thực tiễn để em có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
106
trường Học viện Ngân hàng đã truyền đạt cho em những kiến thức cơ bản về ngành Ngân hàng. Em xin cảm ơn tới giáo viên hướng dẫn đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại,
Học viện Ngân hàng, NXB Thống kê 2015
2. NGND.PGS.TS Tô Ngọc Hưng, Giáo trình tín dụng ngân hàng, Học
viện ngân hàng, NXB Lao động – xã hội 2014
3. Học viện Ngân hàng, Bộ môn Tiền tệ- Ngân hàng Khoa ngân hàng,
Nghiệp vụ ngân hàng trung ương
4. Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh
doanh và Công nghệ Hà Nội năm 2020
5. Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng bán lẻ, Đại học Kinh doanh và Công
nghệ Hà Nội năm 2020
6. TS Phạm Thanh Bình- GVC. Trương Minh Du, Giáo trình Phân tích
hoạt động kinh doanh NHTM, NXB Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội năm 2020
7. Báo cáo thường niên của Agribank chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc năm
2017, 2018, 2019, 2020
8. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh tỉnh
Vĩnh Phúc năm 2017, 2018, 2019, 2020
9. Agribank Vĩnh Phúc (2020), Báo cáo tổng kết năm 2020
10. David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
11. Đào Ngọc Chung (2015), Xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ
phần đầu tư và phát triển Việt Nam- chi nhánh Bắc Hà Nội, Đại học Kinh tế Quốc dân.
108
12. Đặng Ngọc Đức (2011), Tăng cường khả năng phát triển bền vững của
các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
13. Đặng Thu Trang (2013), Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị tại
Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Vận Hậu, Đại học Thương mại.
14. Hoàng Dương (2009), Giải pháp nâng cáo hiệu quả xử lý nợ có vấn đề
tại Agribank Nghệ An, Luận văn thạc sỹ, Học viện Ngân hàng Hà Nội.
15. Huỳnh Thế Du (2004), Xử lý nợ xấu ở Việt Nam nhìn từ mô hình
Trung Quốc và một số nền kinh tế khác, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, TP Hồ Chí Minh.
16. Khúc Quang Huy (2007), Basel II - Sự thống nhất quốc tế về đo lường
và các tiêu chuẩn vốn, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
17. Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận cứ khoa học về xác định mô hình
quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội.
18. Quốc hội(2010), Luật Tổ chức tín dụng được ban hành ngày
16/06/2010 và có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2011
19. Quốc hội (2017), Luật sử đổi bổ sung các Tổ chức Tín dụng được ban
hành ngày 20/11/2017 và có hiệu lực thi hành ngày 15/01/2018.
20. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Phân loại nợ, trích lập và sử
dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Quyết định số 493/QĐ- NHNN ngày 22/04/2005.
21. Nguyễn Thị Sâm (2015), Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng
109
22. Nguyễn Văn Tuyên (2017), Những giải pháp hạn chế rủi o tín dụng tại
ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam- chi nhánh Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, Đại học Bà Rịa- Vũng Tàu.
23. Nguyễn Thị Ngọc (2014), Giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro
trong hoạt động mua hàng đá Granite và đá Marble của công ty TNHH đầu tư xây dựng và Thương mại An Thái, Đại học Thương Mại.
24. Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng
thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
25. Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về
phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
26. Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 12/2013/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
27. Thông tư số 20/2020/TT-NHNN ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2020
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017
28. Thông tư 03/2021/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông
tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13 tháng 3 năm 2020 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
110
hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm