Vòng quay vốn tín dụng

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÃNG TMCP SÃI GÒN THƯONG TÍN (SACOMBANK) c HI NHÁNH BÌNH THẠNH (Trang 25)

Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Bình Thạnh

Vòng quay vốn tín dụng phản ánh tố c độ luân chuyển vốn của NH, phản ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm trong một thời kỳ nhất định. Đồng vốn quay vòng c àng nhanh c àng tốt và đem lại lợi nhuận cho NH.

Ắ Doanh số thu nợ

V òng quay vốn = ---—----——- - --- Dư nợ b ình quân

KẾ T LUẬN c HƯƠƠN G 1

Như vậy, trong chưong 1, đề tài trình bày chi tiết các vấn đề chung về tín dụng ngân hàng , trong đó nhấn mạnh đến các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng vốn là đối tượng nghiên cứu của đề tài. Ng oài ra, đề tài đã xây dựng một quan điểm thống nhất về vấn đề hiệu quả tín dụng ng ân hàng để làm c o s ở lý luận cho việc giải quyết mục tiêu nghiên cứu

của đề tài. Việc phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu và đề ra các giải pháp để xử lý vấn đề sẽ được trình b ày trong c ác chưong 2 và chưong 3 tiếp theo đây.

Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Bình Thạnh

2 PHÂN TÍCH HOẠT Đ ÔNG TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN THƯƠNG T ÍN ( SA c OMBANK) - CHI NHÁNH BÌNH

TH NH

2.1 L ị ch s ử hì nh thà nh, quá trình phát triển

2.1.1 Tổng quan về Ngân h àng TMCP Sài Gòn Th ương Tín (Sacombank)

NHTMCP Sài Gò n Thương Tín (Sac ombank) được thành lập theo Quyết định số 05/GP-UB ngày 03/01/1992 của Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh và hoạt động theo Quyết định số 0006/NH-GP ngày 05/12/1991 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Sacombank chính thức đi vào hoạt động từ ng ày 21/12/1991, trên c ơ s ở chuyển thể Ngân hàng Phát triển

Kinh tế Gò Vấp và sáp nhập 03 Hợp tác xã tín dụng Tân Bình - Thành Công - Lữ Gia.

Trải qua hơn 20 năm hoạt động và phát triển, đến nay Sac omb ank đã đạt được số vốn điều lệ khoảng 12.425.421.650.000 đồng và trở thành NHTMCP hàng đầu ở Việt Nam với hơn 422 điểm giao dịch, trong đó có 72 chi nhánh, 339 phòng giao dịch trong nước, tại Campuchia c ó 1 NH c on và 6 chi nhánh, tại Lào có 1 chi nhánh và 2 phòng giao dịch (tính đến thời điểm ng ày 31/12/2013).

Vào ng ày 12/07/2006 tại Trung tâm Giao dịch Chứng kho án TP.HCM, Sac omb ank trở

thành NH đầu tiên tại Việt Nam niêm yết c 0 phiếu trên thị trường chứng khoán.

Với việ c khai trương Chi nhánh L ào vào năm 2008, Chi nhánh Campuchia năm 2009,

Sacombank trở thành NH Việt Nam đầu tiên thành lập CN tại nước ng oài. Đ ây được xem là bước ngo ặt trong quá trình m ở rộng mạng lưới của Sacombank với mục tiêu tạo ra cầu nối trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tài chính của khu vực Đông Dương.

Hơn 20 năm qua, Sac omb ank luôn kiên định với chiến lược phát triển của m ình, tự tin

m ở ra những lối đi riêng và trở thành NH tiên phong trong nhiều lĩnh vực. Sac omb ank hiện c ó hệ thống c ông ty c on hoạt động trong nhiều ng ành nghề khác nhau như:

- Công ty TNHH Một thành viên Quản lý Nợ và Khai thác Tải sản Ng ân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sac omb ank-SBA)

- Công ty TNHH Một Thành viên Cho thuê tài chính Ng ân hàng Sài G òn Thương Tín (Sacombank-SBL)

- Công ty TNHH Một thành viên Kiều hối Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBR)

- Công ty Vàng b ạc đá quý Ng ân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sac omb ank-SBJ) - Ng ân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Camb odia.

2.1.2 Quá trĩnh h ình th ành, h oat đông và ph át triển của Sacombank - CN Bình Thanh

Trong hệ thống chi nhánh của Sac omb ank tại Tp. Hồ Chí Minh, chi nhánh B ình Thạnh

được xem là chi nhánh quan trọng đóng g óp nhiều vào kết quả hoạt động chung của toàn hệ thống. Chi nhánh có trụ sở đặt tại 270B B ạch Đằng, phường 24, quận Bình Thạnh. Được thành lập vào ng ày 27/11/2007 trên c ơ s ở tiếp nhận 2 PGD từ Sac ombank chi nhánh Sài Gòn

là PGD B ình Thạnh (nay đổi tên thành PGD Thị Nghè) và PGD Thanh Đa.

Đến tháng 09/2008, chi nhánh B ình Thạnh tiếp nhận thêm PGD B ình H ò a từ chi nhánh Gò Vấp. Và đến tháng 10/2009 thành lập thêm PGD N ơ Trang L ong , điều này c àng làm tăng thêm điều kiện thuận lợi cho chi nhánh tiếp tục phát triển hơn nữa.Tính đến thời điểm hiện nay, chỉ c òn PGD Nơ Trang L ong là còn trực thuộc chi nhánh B ình Thạnh, c òn 3 PGD còn lại đều tách thành PGD tiềm năng thuộc khu vực Tp.Hồ Chí Minh.

2.1.3 Bô m áv tổ ch ức củ a S acom b an k — CN Bình Thanh

Sơ ĐÔ 2.1: s ơ Đ Ồ c ơ c ẤU TỔ CHỨC CN BÌNH THẠNH

2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ phòng ban

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Bình Thạnh hiện c ó hơn 75 cán b ộ công

nhân viên. CN hiện có 3 phòng ban chính dưới sự điều hành của Ban Giám đốc cùng 8 bộ phận hoạt động dưới sự giám sát và quản lí của các phòng ban.

> B a n gi á m đ 0 c

Ban Gi ám đốc gồm có 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc, chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của CN, bao gồm cả việc giao chỉ tiêu cho các bộ phận và nhận chỉ tiêu từ cấp trên. B an giám đốc chịu trách nhiệm báo cáo với cấp trên những kết quả hoạt động kinh doanh của CN, đồng thời làm cầu nối giữa cấp trên với nhân viên, chuyên viên trong CN.

- Trực tiếp điều hành và thực hiện nhiệm vụ của CN theo quy định của Sacombank. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước T ổng Gi ám Đốc ngân hàng về các quyết đ nh của mình.

- Thực hiện c ơ chế lãi suất, tỷ lệ hoa hồng, tỷ lệ phí tiền thưởng, tiền phát áp dụng từmg

thời kì cho khách hàng do ng ân hàng hướng dẫn.

- T ổ chức hạch toán kinh tế, phân phối lương , thư ởng giao chỉ tiêu, nhiệm vụ công việc

đến từng nhân viên cấp dưới theo kết quả kinh doanh phù họp...

> Phòng khách hàng cá nhân, doanh nghi ệ p

Thiết lập, duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng, tiếp thị cũng như giới thiệu tất cả các gói sản phẩm, dịch vụ ngân hàng (tiền gửi, tín dụng, các gói dịch vụ khác) đối với khách hàng là cá nhân (doanh nghiệp).

Nhận hồ s ơ, kiểm tra tính đầy đủ pháp lí của hồ s ơ chuyển đến các bộ phận liên quan để thực hiện theo chức năng. Phân tích tình hình tài chính, c á nhân (doanh nghiệp) theo từng quy trình nghiệp vụ, đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay, tổng hợp ý kiến đánh g iá. Quyết định hạn mức được giao ho ặc duyệt trình các khoản vay, bảo lãnh tài trợ thương mại.

Quản lí hậu giải ngân như quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, việc tuân thủ c ác điều kiện vay vốn, giám sát liên tục cũng như theo dõi và thực hiện cho vay thu nợ theo quy định. Xử lí nợ quá hạn, nhắc nợ khách hàng, chuyển nợ quá hạn..

Chăm s ó c toàn diện khách hàng tiếp nhận tất cả các yêu cầu về tất cả các dịch vụ của ngân hàng chuyể đến bộ phậ l ê qua để giải quyết nh m thõa mãn tố ưu u ầu của

Cung cấp thông tin liên quan tới hoạt động tín dụng cho phòng thẩm định cũng như b ộ

phận quản lí, tham gia xây dựng chính sách tín dụng.

• Bộ phận Hỗ trợ tín dụng :

- Tiếp nhận hồ s ơ từ bộ phận khách hàng cá nhân, xử lí thông tin và thực hiện các quy trình nghiệp vụ cần thiết, hỗ trợ giải ngân cho khách hàng.

- Hỗ trợ Phòng Tín dụng theo dõi nợ đến hạn, nhắc nợ khách hàng, xử lí thanh lí nợ trước hạn cho khách hàng, chuyển nợ xấu...

• Bộ phân Pháp lí chứng từ :

- Nhận hồ s ơ pháp lí của khách hàng, giấy tờ pháp lí tài sản đảm bảo thực hiện các thủ tục pháp lí theo quy định.

- Kiểm tra tính hợp pháp của hồ s ơ cũng như tính pháp lí c ủa tài sản đảm bảo.

• Bộ phận Thẩm định giá - Thẩm định giá trị tài sản đảm bảo - Đề xuất mức tín dụng

> Phòng Hành chính- Ke toán

• Bộ phận Tài chính - Kế toán :

Thực hiện các công tác kế toán tài chính cho toàn bộ hoạt động của CN bao gồm : - T 0 chức , hướng dẫn thực hiện kiểm tra công tác kế toán và báo cáo của các phòng, các

đơn vị trực thuộc.

- Lập và phân tích báo cáo tài chính, kế toán (bảng c ân đối tài sản, báo cáo thu nhập chi phí, b áo c áo lưu chuyển tiền tệ.)

- Thực hiện kế toán chi tiêu nội bộ, tham mưu về cách thực hiện chế độ tài chính kế toán.

- Thực hiện nộp thuế, trích lập và quản lí sử dụng các quỹ.

- Phân tích và đánh giá tài chính, hiệu quả kinh doanh, cung cấp về thông tin tài chính và các chỉ tiêu thanh khoản của CN.

Bộ phận Hành chính :

- Hướng dẫn cán bộ công nhân viên thực hiện các chế độ chính sách của pháp luật về trách nhiệm và quyền lợi của ng ười và người sử dụng lao động.

- Lập kế hoạch tổ chức tuyển dụng nhân sự theo yêu cầu hoạt động của CN, quản lí theo dõi bảo mật hồ s ơ lí lịch cũng như nhận xét cán bộ nhân viên.

- T ổ chức quản lí lao động , ng ày c ông lao động, thực hiện nội quy c ơ quan.

- Xây dựng thực hiện kế hoạch đào tạo của CN, bố trí cán bộ nhân viên tham dự các khó a đào tạo theo quy định.

> Phòng Giao dịch- Ngân quỹ

- Thực hiện việc giải ngân vốn vay trên c ơ sở hồ s ơ được duyệt. Mở tài khoản tiền gửi,

ch u trách nhiệm x lý các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hiện tại và tài khoản mới. - Thực hiện các giao dịch tiền gửi và rút tiền của khách hàng. Thực hiện các giao dịch chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ tín dụng ,... cho khách hàng.

- Tiếp nhận thông tin phản hồi từ khách hàng.

Phòng Ngân quỹ có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ kho quỹ. Quản lý quỹ nghiệp vụ của CN, thu chi tiền mặt. Quản lý vàng, bạc, kim loại quý, đá quý.

Quản lý giấy tờ có giá, hồ s ơ tài sản thế chấp, cầm cố. Thực hiện các d ch vụ tiền tệ, kho quỹ cho khách hàng.

> Phòng Thanh toán quo c te

- Trên c ơ s ở hạn mức, khoản vay, bảo lãnh, L/C đã được phê duyệt, thực hiện các nghiệp vụ tài trợ thương mại các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu cho khách hàng.

- Mở các L/C có ký quỹ, thực hiện nghiệp vụ đối ngoại, thực hiện công tác tiếp thị các

dịch vụ sản phẩm như chuyển tiền thanh toán học phí du học, chuyển sinh hoạt phí du họ c.

2.1.3.3 Ưu điểm và hạn chế của bộ máy quản lí: > ưu đ iểm

- Hệ thống bộ máy trực tuyến cấp trên và cấp dưới, cấp dưới nhận lệnh cũng như b áo cáo công việc với cấp trên tạo đ ều kiện thực hiện chế độ thủ trư , ườ l đạo ch u

Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Bình Thạnh

trách nhiệm trực tiếp đối với kết quả thực hiện công việc của nhân viên và đảm bảo tính thống nhất thực hiện các quyết định của tổ chức.

- Công việ c được phân chia cho các bộ phận riêng biệt, có sự hỗ trợ lẫn nhau theo chức

năng quản lí, tăng khả năng phát huy tính chuyên môn và nghiệp vụ của từng nhân viên trong t ng bộ phận.

- T ổ chức chia thành các phòng ban theo chức năng c ông việc, mỗi bộ phận phòng ban

lại được phân thành nhiều công việc khác nhau chịu sự quản lí trực tiếp của trưởng bộ phận sau đó trưởng bộ phận các phòng ban sẽ chịu trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động công việc cho B an giám đố c để B an giám đốc có thể nắm b ắt tình hình hoạt động của CN một cách nhanh và t ng quát nhất.

> Nhưực đ iểm

- Đòi hỏi người lãnh đạo phải có kiến thức toàn đi ện, tổng hợp, khả năng quản lí và n m b t thông tin nhanh chóng.

- Thông tin từ c ác trưởng bộ phận đến B an gi ám đốc có khả năng sẽ không nhanh chóng và k p thời với tính chất công việc.

- Có thể xảy ra xung đột về quyền lực và vai trò, hiện nay có một số phòng b an đang đảm nhiệm nhiều chức năng thì xét về lâu dài cũng c ần tách ra để thể hiện tính chuyên môn hoá công việ c ng ày c àng c ao. Đồng thời cũng tăng cường bộ máy tham mưu, giúp B an giám

đốc có thể giải quyết nhiều vấ đề ủa Ngân hàng.

2.1.4 Mang lưới, đia bàn kinh doanh và kết quả hoat đông kinh doanh

2.1.4.1 Mạng lưới, địa bàn kinh doanh

Địa b àn hoạt động chính của CN là khu vực quận B ình Thạnh, gần chợ B à Chiểu - khu vực chợ trung tâm của quận Bình Thạnh, xung quanh là các văn phòng của c ác doanh nghiệp vừa và nhỏ, dân cư tập trung đông đúc sầm uất. Đ ây là điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụn g c hính c ủa N H.

Tuy nhiên, hiện nay cũng c ó sự c ạnh tranh không ít của c ác NH tên tuổi hoạt động c ạnh tranh trên cùng địa bàn: Ng ân hàng TMCP Á Châu (ACB), Ngân hàng TMCP Ng oại thưong Việt Nam (Vietc ombank) , Ngân hàng TMCP Kỹ Thưong Việt Nam (Te chcomb ank) ,

Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Bình Thạnh

Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.HCM (HDB ank), Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinB ank) ,...

2.1.4.2 Khả năng cạnh tranh trong và ngoài nước

Sac ombank được xem là NH c ó năng lực cạnh tranh cao, sức mạnh thị trường lớn, năng lực tài chính ổn định, hoạt động kinh doanh hiệu quả và tiềm năng phát triển dài hạn.

Có thể nói trên trục đường B ạch Đ ang là nơ tập trung một số lượng NH không phải nhỏ. Trong một không gian địa lý không lớn nhưng lại c ó sự tập trung của một số lượng lớn NH như vậy sẽ làm cho tính c ạnh tranh trong ng ành ng ày c àng trở nên g ay g ắt. Vì vậy

đây sẽ

là một thị trường đầy tiềm năng nhưng cũng đầy thử thách cho hoạt động của các NH nói chung và của Sac omb ank - CN Bình Thạnh nói riêng. Một số NH cạnh tranh trực tiếp với Sac ombank c ó thể kể đến là ACB , Te chc omb ank, DongA B ank, Vietc omb ank, VietinB ank,

HDBank,...

ACB là một trong những NHTMCP lớn có quy mô tương đương với Sacombank. Trong khối NHTMCP, ACB là NH dẫn đầu về tổng tài sản, vốn huy động, cho vay và lợi nhuận. Đây là đối thủ c ạnh tranh lớn nhất của Sac ombank trong khối NHTMCP. NHTMCP Đông Á c ó lịch sử hình thành khá l âu, sau g ần 21 năm hoạt động Đông Á khẳng định là một

tro ữ HTMCP à đầu, đ ệt là H đ đầu tro u ấp d vụ ệ đạ , đ p

ứ u ầu t ết t ự ủa à . Đ y ũ là ột tro ữ đố t ủ lớ ủa

Sacombank.

So s ánh với c ác đối thủ, năng lực c ạnh tranh của Sac ombank - CN Bình Thạnh c ó thể

xem là khá mạnh ở các tiêu chí như khả năng ứng dụng khoa học c ông nghệ, sự hài lò ng của khách hàng. Ngoài ra Sac ombank - CN Bình Thạnh c òn có hạn chế so với ACB và Đông Á về dòng sản phẩm dịch vụ cung ứng.

Sa o a luô đầu tư rất ều vào oạt độ doa a lạ lợ lớ

nhất cho khách hàng. Không những thế, Sac omb ank c òn tổ chức những hoạt động khác nhau

như: ‘‘ Sacombank chạy vì sức khỏe cộng đồng ’’, quỹ họ c b ổng ‘‘Ươm mầm cho những ước mơ ’’, chương trình ‘‘Ghế đá nơi cộng đồng ’’ . Những hoạt động này mang tính nh ân văn c

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÃNG TMCP SÃI GÒN THƯONG TÍN (SACOMBANK) c HI NHÁNH BÌNH THẠNH (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w