Tiền gửi có kỳ hạn chiếm chủ yếu trong số dư lượng tiền huy động (từ 85% - 90%). Đối với số dư tiền gửi có kỳ hạn, g iai đoạn năm 2012 - 2013 tăng ít hơn g iai đoạn 2011 - 2012. Cụ thể năm 2012 tăng 70.886 triệu đồng (tương ứng tỷ lệ 11,95%) so với năm trước. Động lực của sự t trư ng này là do trong n 2012 ảnh ư ng của lạm phát nên lãi suất huy động của tiền gửi tiết kiệm tăng , đồng thời việc kinh doanh vẫn còn có hiệu quả cao nên khách hàng đã dùng số tiền tích luỹ được của mình để gửi vào NH và mong muốn nhận được giá trị tăng thêm từ lãi suất. Nhưng sang đến năm 2013, do lãi suất huy động giảm so với năm
trước nên lượng tiền huy động cũng giảm theo (chỉ tăng 7,21% so với năm 2012). Một phần
900,000 800,000 700,000 600,000 500,000 400,000 300,000 200,000 100,000 2011 2012 2013
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Bình Thạnh
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Bình Thạnh
cũng do kinh tế có nhiều khó khăn hon, công việc kinh doanh không đạt hiệu quả cao như trước.
2.3.3 Huy đông vốn theo thành phần kinh tế
Biểu đồ 2.4: Ngu ồn vố n theo thành phần kinh tế củ a Sacombank - CN Bình Thạ nh giai đo ạn 2011 - 2013
■ Ti ền gửi doanh nghi ệp
■ Ti ền gửi c á nh ân
2.3.3.1 Nguồn vốn huy động cá nhân
Nhìn qua bảng số liệu về huy động vốn được phân tích theo đối tượng khách hàng gửi tiền ta thấy khách hàng cá nhân gửi tiền vào ngân hàng là chủ yếu. Trong bối cảnh nền kinh tế xã hội có nhiều diễn biến phức tạp, khách hàng còn lo sợ nhiều rủi ro, số dư tại CN ít tập trung vào những khách hàng lớn mà duy trì ổn định ở các khách hàng nhỏ, điều đó cũng tạo sự tăng trưởng bền vững cũng như phân chia độ rủi ro trong nguồn vốn
Số dư huy động của khách hàng c á nhân tăng tưong đối ổn định, năm sau tăng khoảng
10% so với năm trước. Khách hàng c á nhân thường là những cá nhân của các hộ g ia đình kinh doanh nhỏ lẻ, ho ặc cán bộ công nhân viên chức. Sự tăng tưong đối này thể hiện năng lực
huy động vốn từ người dân là rất tốt, CN đã tạo được niềm tin nơi khách hàng.
2.3.3.2 Nguồn vốn huy động doanh nghiệp
900,000 800,000 700,000 600,000 500,000 400,000 300,000 200,000 100,000 2011 2012 2013
Còn với khách hàng DN, g iai đoạn năm 2011 - 2013 tuy giảm nhưng lượng giảm không đáng kể. Cụ thể năm 2012 lượng tiền huy động được từ khách hàng DN giảm 19.019 triệu đồng (tưong ứng tỷ lệ là 8,89%) so với năm 2011. N ăm 2013 tỷ lệ giảm chỉ còn 0,72%. Nguyên nhân do trong giai đoạn này, tình hình kinh tế khó khăn, các tổ chức tín dụng phải đảm bảo thanh khoản cũng như dòng tiền cho DN mình duy trì hoạt động nên lượng tiền nhàn rỗi gửi Ngân hàng giảm xuống.
Mặc dù tình hình kinh tế khó khăn nhưng nguồn vốn huy động tại CN vẫn tăng trưởng , điều đó càng khẳng định hiệu quả của chiến lược phát triển lâu dài bền vững của Sacombank dựa trên chính s ách chăm s ó c khác h hàng chu đáo cùng hệ thống sản phẩm dịch
vụ phong phú của mình. Cụ thể, trong năm 2013, Sacombank đã liên tục triển khai các chưong trình khuyến mãi như “Đăng kỷ trọn gói - Trúng Ipad mỗi ngày” dành cho khách hàng cá nhân đăng ký các gói tài khoản tiện ích của Sacombank, hay chưong trình
“Đánh thức thẻ tín dụng của bạn với ưu đãi ngập tràn từ Sacombank” dành cho chủ thẻ tín dụng quố c tế Sac omb ank, gần đây nhất là chưong trình Chào mừmg kỷ niệm 22 năm thành lập (21/12/1991 - 21/12/2013) “Sinh nhật vui - Ưu đãi lớn” dành cho tất cả các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp của Sac omb ank...; đa dạng các sản phẩm tiền gử i, gi a tăng tiện ích
nhằm tăng cường thu hút nguồn tiền gửi.
2.4 Phân tích tình hình tín dụ ng tại Ngân hàng TMCP s ài Gò n Thương Tín (Saco m b ank) năm 2011 - 2013
Nghiệp vụ uy động vốn của NH tạo ra nguồn vốn n đ nh cho NH hoạt động và phát triển, nhưng nghiệp vụ cho vay mới là nghiệp vụ xư sống của NH, và được coi là nghiệp vụ tạo ra doanh thu, thu nhập và lợi nhuận chính cho NH.
Như b ao loại hình kinh doanh khác, kinh doanh tín dụng NH là nghề kinh doanh đặc thù luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Vì hoạt động tín dụng luôn gắn liền và c ó mối quan hệ chặt chẽ với mọi loại hình khách hàng. Tuy được sự lãnh đạo của B an Giám đốc CN, cũng như sự chuyên nghiệp, năng động trong công tác thẩm định cũng như theo dõi nợ của các CBTD làm việc tại CN, đưa oả vay đ đ ụ đ và p t tr ể luô là p ư
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Bình Thạnh
châm làm việc của các CBTD tại Sacombank - CN Bình Thạnh, nhưng tình hình tín dụng tại CN vẫn có sự biến động theo những chiều hướng khác nhau qua 3 năm.
Để c ó thể tìm ra những khó khăn, thử thách trong hoạt động cho vay mà hiện nay CN Bình Thạnh đang phải đối mặt chúng ta sẽ cũng đi vào tìm hiểu và phân tích hoạt động cho vay tại đây; từ đó chúng ta sẽ đưa ra những giải pháp cụ thể để giải quyết được những khó khăn đó.
2.4.1 Phân tích doanh số cho vay giai đoan 2011 — 2013 B ảng 2.3 : Tì nh hì nh d 0 a nh so cho v ay t ạ i s a combank - CN Bình Thạ nh gi a i đ 0 ạ n 2011 - 2013 Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2( )11 Năm 2! 112 Năm 2 0 1 1 2012 /2 011 2013/2012 s o d ư % s o d ư % s o dư % s o tiền % s o tiền % Theo thời h ạn ch 0 vay
Cho vay ng ắn hạn 693.902 50,67 1.051.685 51,79 1.236.816 51,05 357.783 51,56 185.131 17,60
Cho vay trung, dài hạn
675.551 49,33 978.987 48,21 1.185.938 48,95 303.436 44,92 206.951 21,14
Theo đo i tượng kh ách h àng cho vay
C á nhân 906.030 66,16 1.318.921 64,95 1.576.971 65,09 412.891 45,57 258.049 19,57
Doanh nghi ệp 463.423 33,84 711.751 35,05 845.784 34,91 248.328 53,59 134.033 18,83
T ÓNG D OANH s Ó
CHO VAY 1.369.453 100 2.030.672 100 2.422.754 100 661.219 48,28 392.082 19,31
(Nguồn : Báo cáo Nhanh Sacombank - CN Bình Thạnh) Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Bình Thạnh
2.4.1.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn
Biểu đ ồ 2.5: Doanh s ố cho vay theo thời hạ n cho vay củ a Sacombank - CN Bình Thạ nh gia i đo ạn 2011 - 2013
Trong c ơ c ấu cho vay , Sacombank - CN Bình Thạnh đã và đang thực hiện ưu tiên cho
vay b 0 sung vốn lưu động cho tất cả các ngành nghề mang lại hiệu quả kinh tế và có vòng quay ng ắn hạn như cho vay sản xuất, kinh doanh hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ, thương mại,...
Bên cạnh đó , quản lý chặt chẽ đối với các món vay trung và dài hạn như cho vay xây dựng, mua sắm nhà, đầu tư và kinh doanh bất động sản,.b ởi thông thường khi cho vay trung và dài hạn thường chứa đựng nhiều rủi ro do nhiều nguyên nhân từ chủ quan đến khách quan. > Cho vay ngắn hạ n
Chính t nhu cầu về vốn ngày càng t của khách hàng cá nhân nh m b sung vốn lưu động thiếu hụt tạm thời cho việc sản xuất kinh doanh, tiêu dùng mà doanh số cho vay ng ắn hạn ngày càng tăng, đây là thành phần kinh tế năng động và đang phát triển trên đị a bàn
trong những năm gần đây. Trong năm 2012, do ảnh hưởng của lạm phát đã làm cho lãi suất cho vay tăng cao gây áp lực cho khách hàng trong việc tiếp cận vốn vay nhưng do nhu cầu nền kinh tế nên nhiều khách hàng đã mạnh dạn vay vốn để tiếp tục công việc sản xuất kinh doanh của mình. Cụ thể doanh số cho vay đạt 1.051.685 triệu đồng năm 2012, tăng 357.783 triệu đồng (tương ứng tỷ lệ tăng 51,56%) so với cùng kì năm ngoái. So với năm 2012, doanh
■Cho vay ng ắn hạn
■Cho vay trung, dài hạn
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Bình Thạnh
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Bình Thạnh
số cho vay năm 2013 chỉ tăng 17,6%, thấp hon rất nhiều so với thời kỳ 2011-2012. Bước sang năm 2013, do nền kinh tế biến chuyển theo chiều hướng xấu nên việc kinh doanh của khách hàng gặp nhiều khó khăn vì thế mà tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay ng ắn hạn có tăng nhưng không mạnh so với năm trước.
> Cho vay trung và dài ha n
Đối với khoản vay trung và dài hạn, phần lớn là vay để xây dựng, sữa chữa, đầu tư vào
dự án bất động sản, mua xe ôtô,...
Năm 2011, doanh số cho vay trung và dài hạn là 675.551 triệu đồng. Đến năm 2012 doanh số cho vay trung và dài hạn tăng lên 978.987 triệu đồng, tăng 303.436 triệu đồng so với cùng kỳ n trước, t 44,92%. N 2013 doanh số cho vay trung và dài hạn là 1.185.938 triệu đồng chiếm tỷ trọng 48,95% doanh số cho vay toàn CN, tăng 206.951 triệu đồng so với năm 2012. Nối tiếp sự khó khăn trong hai năm trước, nền kinh tế năm 2013 vẫn chưa thấy nhiều khả quan hon, tình hình kinh tế vẫn trong tình trạng khó khăn, thị trường bất động sản bị đóng b ăng khiến Sacombank gặp nhiều khó khăn cũng như rủi ro trong việc cho vay, chỉ tập trung cho vay đối với những khách hàng quan hệ giao dịch thường xuyên, có uy tín và trung thành với NH. Đối với những khách hàng mới thì NH phải sàn lọc để có thể chọn ra những khách hàng tiềm n có phư án kinh doanh khả thi nên việc cho vay trong n 2013 có mức tăng trư ởng nhưng thấp.
2.4.1.2 Phân tích doanh số cho vay theo đối tượng
Biểu đ ồ 2.6: Doanh s ố cho vay theo đ ố i tượng khá ch hà ng cho v ay củ a Sacombank -
■ C á nhân
■ Doanh nghi ệp
Nhìn vào biểu đồ doanh số cho vay theo đối tượng ta thấy sự tăng lên
của doanh số
cho vay theo đối tượng khách hàng cá nhân và cả khách hàng DN. Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân thường lớn và gần như gấp đôi cho vay khách hàng DN.
Đối với cho vay khách hàng cá nhân, năm 2012 tăng 45,57% so với năm 2011, sang giai đoạn năm 2012 - 2013 vẫn tăng nhưng tốc độ tăng chỉ b ang một nửa so với giai đoạn 2011 - 2012 là 19,57%. Còn tốc độ cho vay đối với khách hàng DN giai đoạn năm 2011 - 2012 tăng mạnh hơn giai đoạn 2012 - 2013 là 53,59%. Trong khi đó giai đoạn 2012 - 2013 có tố c độ tăng chỉ đạt 18,83%.
2.4.2 Phân tích doanh số thu nợ giai đoan 2011 — 2013
Ngân hàng là tổ chức trung gian đi vay và cho vay. Tiền đi vay qua dân cư, qua các TCTD khác, qua NHNN... đều phải trả lãi. Đ ó là chi phí khi NH sử dụng vốn của các chủ thể
trong nền kinh tế. Hoạt động của NH là đi vay để cho vay nên vốn phải được bảo toàn và phát triển. Khi các chủ thể vay vốn của NH phải trả lãi cho NH, phần lãi này phải bù đ p được chi phí đầu vào và các khoản chi phí khác đảm bảo cho NH hoạt động hiệu quả và có lợi nhuận. Hoạt động cho vay là hoạt động có nhiều rủi ro nên đòi hỏi công tác thu hồi nợ (đ hạn và đầy đủ được H đ t lên hàn đầu. B i NH muốn hoạt động tốt không chỉ muốn nâng cao doanh số cho vay mà còn chú trọng đến công tác thu hồi nợ để làm sao đảm bảo đồng vốn cho vay ra và thu hồi lại nhanh chóng k p thời và hiệu quả.
Thu nợ là một hoạt động quan trọng trong nghiệp vụ tín dụng của một ngân hàng. Việc thu nợ tốt hay không sẽ thể hiện hoạt động tín dụng có hiệu quả hay không. Nếu ngân hàng làm tốt khâu thẩm định thì việc thu hồi nợ và lãi sẽ thuận lợi hơn tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động tín dụng của ng ân hàng đồng thời giảm được chi phí thu nợ và thu lãi. Để thấy rõ hơn ta sẽ xem xét tình hình thu nợ của CN những năm g ần đây.
B ảng 2.4 : Tì nh hì nh d 0 a nh s ố thu nợ t ạ i s a c 0 m b a nk - CN Bình Thạnh gi a i đ 0 ạ n 2011 - 2013 Đơn vị tính: triệu đồng c HỈ TIÊU Năm 2( 311 Năm 2! 312 Năm 2 0 1 1 2012 /2 011 2013/2012 s ố d ư % s ố dư % s ố d ư % s ố tiền % s ố tiền % T heo thời hạn ch 0 vay
Cho vay ng ắn hạn
824.746 62,37 1.231.372 63,81 1.621.176 64,78 406.626 49,30 389.804 31,66
Cho vay trung, dài hạn
497.598 37,63 698.376 36,19 881.411 35,22 200.778 40,35 183.035 26,21
T heo đố i tượng kh ách h àng c ho vay
Cá nh ân 831.226 62,86 1.252.020 64,88 1.595.649 63,76 420.795 50,62 343.629 27,45
Doanh nghi ệp 491.119 37,14 677.727 35,12 906.937 36,24 186.609 49,38 229.210 33,82
TÔNG D OANH só
THU N Ợ 1.322.344 100 1.929.748 100 2.502.587 100 607.403 45,93 572.839 29,68
(Nguồn : Báo cáo Nhanh Sacombank - CN Bình Thạnh) Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Bình Thạnh
2.4.2.1 Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn
Biểu đ ồ 2.7 Doanh s ố t h u nợ cho vay theo thời hạ n cho vay củ a Sacombank - CN Bình Thạnh giai đo ạn 2011 - 2013
■ Cho vay ng ắn hạn
■ Cho vay trung, dài hạn
Tình hình thu nợ ng ắn hạn đạt kết quả đáng kể trong thời gian qua. N ăm 2011 doanh số thu nợ đạt 824.746 triệu đồng; năm 2012 đạt 1.231.372 triệu đồng tăng 406.626 triệu đồng so với năm 2011, tốc độ tăng là 49,3%. Bước sang năm 2013 doanh số thu nợ đạt 1.621.176 triệu đồng so với năm 2012, tốc độ tăng 31,66%.
Có được kết quả trên là nhờ trong 2 năm qua tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng vay có đôi chút thuận lợi, vốn vay được sử dụng đúng mục đích và phát huy hiệu quả tạo điều kiện thuận lợi cho c ác đon vị vay vốn trả nợ đúng hạn cho NH.
2.4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ theo đối tượng
Biể u đ ồ 2.8:Doanh s ố thu nợ cho vay theo đ ố i tượng khá ch hà ng c ủ a Sacombank - CN Bình Thạ nh gi a i đ o ạ n 2011 - 2013 1,800,000 1,600,000 1,400,000 1,200,000 1,000,000 800,000 600,000 400,000 200,000 2011 2012 2013
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Bình Thạnh
■ C á nhân
■ Doanh nghi ệp
Phần lớn các khoản cho vay là ng ắn hạn nên việc quản lý cũng như thu hồi nợ sẽ nhanh chóng hon điều này giúp CN tránh được rủi ro b ởi vì cho vay với kỳ hạn dài sẽ có nhiều biến động do ảnh hưởng các yếu tố thi trường, giá cả,... Nhưng cũng không nên vì lý do đó mà hạn chế trong việc cho vay trung và dài hạn sẽ mất đi nguồn lợi nhuận không nhỏ từ hoạt động này.
Qua chỉ tiêu ở bảng trên, doanh số thu nợ trong năm 2012 tăng 45,93% so năm 2011 ứng với số tiền tăng 607.403 triệu đồng. Trong đó doanh số thu nợ cá nhân tăng 50,62%, tưong ứng với số tiền tăng 420.795 triệu đồng, còn doanh số thu nợ DN tăng 186.609 triệu đồng, tỷ lệ tăng 49,38% .
Song năm 2013, doanh số thu nợ tăng là 572.839 triệu đồng với tỷ lệ tăng 29,68% so với năm 2012 cụ thể: doanh số thu nợ cá nhân tăng 343.629 triệu đồng với tỷ lệ tăng 27,45%, doanh số thu nợ DN tăng tưong ứng với số tiền là 229.210 triệu đồng, tỷ lệ tăng 3,82% so với 2012.
Qua phân tích tình hình thu nợ của CN, trong ba n qua doanh số thu nợ đối với khách hàng cá nhân là khá tốt, việc trả nợ gốc và lãi đúng hạn cho NH đây là đối tượng khách
hàng chiếm tỷ lệ cấp tín dụng cao h so với khách hàng DN. Bên cạnh đ đối với khách hàng DN doanh số thu nợ tuy vẫn tăng đều qua các năm. CN cần tập trung hon đối với đối