Biểu đồ 2.10:D ư nợ c ho v ay theo đ ố i tưọng khá c h hà ng củ a Sacombank - CN Bình Thạnh giai đo ạn 2011 - 2013
■ Cá nhân
■ Doanh nghi
ệp
> Đ ố i với cho vay khá ch hà ng cá nhâ n
Qua số liệu trên, ta thấy được sự tăng trưởng đáng kể trong việc cho vay đối với khách hàng c á nhân. Cụ thể là năm 2011 dư nợ cho vay c á nhân chỉ đạt 245.297 triệu đồng , năm 2012 tăng đến 293.278 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 19,56%. Năm 2013 dư nợ cho vay đã tăng lên đến 338.395 triệu đồng. Đây là bước phát triển khả quan của Sacombank - CN Bình Thạnh. Hi ện tại CN đang nỗ lực xây dựng chiến lược tiếp thị quảng c áo nhằm đưa c ác sản phẩm cho vay tiếp cận tốt hơn đối với khách hàng c á nhân - một đối tượng khách hàng đầy
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương
Tín - CN Bình Thạnh
tiềm năng trong điều kiện địa b àn hoạt động của CN. B ên c ạnh đó,
qua b ảng số liệu ta c òn
thấy song song với việ c tăng dư nợ cho vay đối với khách hàng c á
nhân CN c òn c ố g ắng mở
rộng hon việ c cấp tín dụng cho c ác doanh nghiệp nhằm gia tăng sự đa
dạng hóa đối tượng
khách hàng cho vay.
> Đ 0 i với cho vay khá ch hà ng d 0 a nh nghi êp
Tuy dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp chiếm một tỷ lệ thấp hon so với cho vay khách hàng c á nhân, nhưng số dư nợ này vẫn c ó sự tăng trưởng qua c ác năm 2011 - 2013. Cụ thể năm 2012 đạt 180.745 triệu đồng, tăng 40.294 triệu đồng tưong đưong tỷ lệ tăng 28,69%. Đến năm 2013 dư nợ cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tiếp tục tăng 18.935 triệu đồng đạt mức 199.680 triệu đồng.
Sự tăng trưởng của dư nợ cho vay phản ánh được quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốn trong nền kinh tế thị trường , c ác doanh nghiệp tiếp c ận được nguồn vốn dể duy trì và phát triển sản xuất.
2.5 Đ á nh gi á hiê u q u ả ho ạt đ ộ ng tín d ụ ng tạ i Ngâ n hà ng thông q u a m ộ t s 0
chỉ tiêu
tà i chính
2.5.1 Tons dư nợ trên nguồn vốn huy động
B ảng 2.6 : B ảng d ư nợ cho vay trên v0n huy đ ộ ng Sacombank - CN Bình Thạ nh giai đ 0 ạ n 2011 - 2O13 c HỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012 T ổng d ư n ợ ch 0 v ay (1) 385.74 8 474.023 538.075 88.275 64.05 2 Tổng nguồn v0 n h uy độ ng (2) 690.480 755.040 807.607 64.560 52.56 7 Hê s 0 s ử d ụ ng V0 n ( % ) (3)=(1)/(2) 7 55,8 62,78 66,63 - -
(Nguồn : Báo cáo Nhanh Sacombank - CN Bình Thạnh)
Qua bảng số liệu 2.6 cho thấy rằng vốn huy động dùng cho vay luôn tăng trưởng qua c ác năm. Năm 2011, nguồn vốn huy động 690.480 triệu đồng trong khi tổng dư nợ 385.748 triệu đồng hiệu suất sử dụng vốn là 55,87%. Năm 2012, hiệu suất sử dụng vốn tăng lên
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương
Tín - CN Bình Thạnh
62,78%. Đen năm 2013 hiệu suất sử dụng vốn đạt 66,63%. Nguyên nhân
của việc hiệu suất
sử dụng vốn tăng qua các năm là do NH tăng cường tìm kiếm khách hàng,
c ó phưong án khả
thi m ở rộng cho vay với tất c ả c ác thành phần kinh tế.
2.5.2 Tỷ lệ nợ quá h an trên tons dư nợ
Bảng 2.7 : Bảng tỷ l ệ nợ quá hạ n trên tổng dư nợ Sacombank - CN Bình Thạ nh giai đ 0 ạ n 2011 -2O13 c HỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012 Nợ q u á h ạn (1) 4 9.64 9.528 8.986 (116) (542) Tổng d ư nợ cho vay (2) 8 385.74 474.023 538.075 88.275 2 64.05 Tỷ lệ n ợ q u á h ạn ( % ) (3)=(1)/(2) 5 2, 2,0 1 1,67 - -
(Nguồn : Báo cáo Nhanh Sacombank - CN Bình Thạnh) 2.5.2.1 Nợ quá hạn
Do nền kinh tế khó khăn, ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh của c ác doanh nghiệp, ngườ dân làm cho họ khó khăn về tài chính ảnh hưởng đến việ c trả nợ cho NH. Điều đó dẫn đến việ c nợ quá hạn năm 2011 là 9.644 triệu đồng, con số này giảm xuống còn 9.528 triệu đồng trong năm 2012. Đến năm 2013 tiếp tục giảm 542 triệu đồng, đạt mức 8.986 triệu đồ .
2.5.2.2 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Ng ân hàng luôn đặt chỉ tiêu là tỷ lệ nợ quá hạn không quá 5%, và trong những năm qua, do công tác quản lý nợ quá hạn, nợ xấu của NH tưong đối tốt nên tỷ lệ nợ quá hạn không quá cao. N ăm 2011 NH có tỷ lệ nợ quá hạn là 2,5%. N ăm 2012 tỷ lệ này giảm xuống 2,01% do tình hình kinh tế cả ước còn nhiều , oả vay đ o ạn nhiều tro , nhưng khá ch hàng trả nợ chậm trễ làm cho tỷ lệ nợ quá hạn của NH tăng lên. Năm 2013 tỷ lệ này giảm xuống còn 1,67% do có sự điều chỉnh từ phía NH rút kinh nghiệm năm trước trong công tác thu hồi nợ và phân bố lạ ấu o vay, ấu giải ngân theo ngành nghề, theo nhu cầu sử dụng vốn nên hầu hết các khoản vay đều được thanh to án đúng hạn mức. M ặc dù
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín -
CN Bình Thạnh
tỷ lệ này tăng giảm qua c ác năm do tình hình kinh tế c ó nhiều biến
động nhưng tỷ lệ nợ quá
hạn qua c ác năm vẫn nhỏ hon mức quy định của NHNN là 5%. Tuy nhiên
cũng không phải vì
thế mà Ng ân hàng c ó thể lo đễnh trong việ c đưa ra c ác bi ện pháp
phòng ngừa rủi ro, vì rủi ro
c ó thể xảy ra b ất cứ lúc nào.
Khách hàng có lẽ cũng ng ày c àng nhận thức được rằng việ c để phát sinh nợ quá hạn hoàn toàn không có lợi cho họ vì hiện nay tất cả các thông tin tín dụng đều được tập trung về CIC (Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN). Hầu hết c ác ng ân hàng đều có thể lấy được những thông tin này, nên nếu để phát sinh nợ quá hạn tại bất cứ NH nào cũng đều không có lợi cho khách hàng vì khi cho vay, các NH sẽ thẩm định kĩ hon và khó khăn hon trong quyết định cho vay ho ặc nếu cho vay thì tỷ lệ cho vay cũng rất thấp. Hay nói cách khác, tiêu chuẩn cho vay sẽ c ao hon đối với những khách hàng có lịch sử quan hệ tín dụng không tốt với NH. Công tác quản lý thu hồi nợ của NH cũng c òn những thiếu sót, bên cạnh đó cũng có những yếu tố khách quan khác.
Việc thu nợ đối với những khách hàng c á nhân thường gặp khó khăn, b ên c ạnh các khách hàng uy tín cũng c ó một số khách hàng cố ý né tránh ho ặc kéo dài thời gian, vì vậy công tác thu nợ cũng như giám s át nợ đối với đối tượng khách hàng cá nhân là cần thiết. Không những thế với những khách hàng DN, những khoản vay lớ ũ ầ được giám sát ch t chẽ để có những biện pháp x lý k p thời. Tình hình kinh tế xã hộ đa dần phục hồi, thế nhưng c òn chứa đựng rất nhiều rủi ro, những rủi ro khách quan và chủ quan dễ dàng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng của NH.
Tại CN, nợ quá hạ r vào các khoản vay nh m mụ đ sản xuất kinh doanh là nhiều nhất, khoảng 60%. Điều này có thể được giải thích do nền kinh tế nước ta có nhiều biến động nên phần nào ả ư ng đến tình hình sản xuất kinh doanh, m t khác, các khoản vay này thường lớn nên quá trình trả nợ của khách hàng g ặp nhiều khó khăn.
2.5.3 Chỉ số hê số thu nợ Bảng 2.8 : Bảng hệ s ố thu nợ Sacombank - CN Bình Th ạ nh gi a i đ 0 ạ n 2011 -2013 c HỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012 Tổng d 0 anh s ố th u n ợ (1) 1.322.34 4 1.929.748 2.502.587 607.403 572.83 9 T ổng d 0 anh s ố ch 0 vay (2) 1.369.45 3 2.030.672 2.422.754 661.219 392.08 2 Hệ s ố th u n ợ ( % ) (3)=(1)/(2) 6 96,5 95,03 103,30 - -
(Nguồn : Báo cáo Nhanh Sacombank - CN Bình Thạnh)
Đây là một chỉ tiêu cũng vô cùng quan trọng trong hoạt động tín dụng của NH. Trong g iai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 ta thấy hệ số thu nợ cho vay có sự giảm nhẹ, nhưng hệ số này đã tăng trở lại trong năm 2013. Từ đó, ta c ó thể thấy được công tác thẩm định món vay cũng như theo dõi việc sử dụng vốn của NH được kiểm soát chặt chẽ trong thời buổi kinh tế khó khăn như hiện nay. Tỷ lệ này càng cao cho thấy hiệu quả của các món vay ngày càng tăng, việc cho vay đúng mục đí ch và đúng đối tượng ng ày c àng được NH quản lý tốt hon. Từ đó , mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận của NH cũng sẽ thuận lợi hon.
2.5.4 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dung
Bảng 2.9 : Bảng vòng quay v ố n tín dụ ng Sacombank - CN Bình Th ạ nh gi a i đ 0 ạ n 2011 - 2013 c HỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012 T ổng d 0 anh s ố thu n ợ (1) 1.322.344 1.929.748 2.502.587 607.403 572.839 T ổng d ư n ợ cho vay (2) 385.74 8 474.023 538.075 88.275 64.052 Vò ng q u ay vố n tín d ụ ng (vòng) (3)=(1)/(2) 3 3,4 4,07 4,65 - -
Nguồn : áo cáo Nhanh Sacombank - CN Bình Thạnh)
Chỉ số vòng quay vốn tín dụng thể hiện việc luân chuyển vốn cho vay, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm. Chỉ tiêu này khá quan trọng trong việc đánh giá chất lượng tín dụng, đồng vốn quay nhanh thì hiệu quả tín dụng c àng c ao và ngược lại. Vòng quay vốn tín
SVTH: Trần Thị Bích Trâm 62 GVHD: Th.s Võ Tường Oanh
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Bình Thạnh
dụng của NH trong những năm qua c ó sự biến động theo một chiều tăng dần qua các năm. N ăm 2011 vòng quay vốn tín dụng là 3,43 vòng và đến năm 2012 tăng lên 4,07 vòng, tăng 0,64 vòng so với năm 2011. Và với đà tăng như vậy, năm 2013 vòng quay tín dụng tăng lên 0,58 vòng so với năm 2012 tức 4,65 vòng. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng vòng quay vốn tín dụng trong năm 2012 và năm 2013 là do NHNN tăng dự trữ b ắt buộc các NHTM thiếu vốn trong kinh doanh, nên các NHTM cạnh tranh quyết liệt dẫn đến lãi suất tiền gửi và lãi cho vay cũng tăng lên. Từ đó Sac ombank khuyến khích tiền gửi không kỳ hạn và ng ắn hạn, tăng cho vay ng ắn hạn, hạn chế cho vay dài hạn. Đ ó là nguyên nhân dẫn đến vòng quay vốn tín
dụ t ạ tro 2011 và 2012.
2.5.5 Nh ữn2 điểm manh, điểm Ị'ếu, cơ h ôi và th ách th ức tron2 h oat đôn2 tín dun2
tại Sacombank
ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU
Công tác phục vụ khách hàng có Danh mục nghiệp vụ NH của CN nhiều đổ i mới và c ải tiến. Tập thể c án b ộ chủ yếu tập trung vào c ác sản phẩm truyền
v ê vớ p o p ụ vụ t thống. Tín dụng cho vay vẫn là hoạt động thiện, nhiệt tình, thái độ g iao dị ch văn
minh a lạ p ầ lớ t u ập o H. C
lịch sự, tạo được uy tín và niềm tin với nghiệp vụ khác như thanh to án quố c tế, b ảo
khách hàng , ng ày càng gia tăng số lượng l ãnh,... vẫn c òn khá non trẻ.
à , rộ t p ầ . Hiện nay, trong hệ
thống
Có một quy trình tín dụng khá chặt Sac omb ank cũng đã cung c ấp tài liệu về chẽ, hoàn chỉnh, giúp cho c án b ộ tín dụng thực hiện quy trình cho vay, tuy nhiên tài dễ dàng thực hiện nghiệp vụ cho vay đối liệu chỉ đưa ra quy đ nh trình tự thực với khách hàng từ khâu tiếp xúc khách hiện cho vay áp dụng chung cho toàn hệ hàng , giải ngân, kiểm tra sau giải ng ân tới thống. Thực tế cho vay có nhiều loại, mỗi khi thanh lý hợp đồng tín dụng, g óp phần loại có sự khác nhau về đố tượng và tính gia tăng số lượng khách hàng và giảm thiểu chất của khoan vay . H ữa, mỗi chi
rủ ro t dụ . nhánh Sacombank lại hoạt động trên những
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Bình Thạnh
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Bình Thạnh
CHƯƠNG 3 : Mộ T SÔ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆ U QUẢ HOẠT Đ ộ NG TÍN DỤNG TẠI NH TMC p SÀI GÒN THƯƠNG TÍN ( SAC OMBANK) - CN BÌNH
TH NH
3.1 Đ á nh gi á ho ạt đ ộ ng tín d ụ ng tạ i S a co m b a nk
3.2 Đ ịnh hướng p hát triển củ a Ngâ n hà ng tro ng thời gi a n tới .
3.2.1 Định hướng phát triển chung
Ng ân hàng Sac omb ank cũng như tất c ả c ác NHTMCP đều lấy mục tiêu lợi nhuận làm
thước đo hàng đầu trong quá trình hoạt động của NH. Tuy nhiên đối với hệ thống Sac omb ank
nó i chung và đối với Sac omb ank - CN Bình Thạnh nó i riêng thì lợi nhuận bền vững, khả năng sinh lời an toàn, hiệu quả luôn là tiêu chí hàng đầu. Cùng với mục tiêu chung là phục vụ tốt nhất c ác yêu c ầu của khách hàng và đối tác trên c ơ s ở bình đẳng , cùng c ó lợi và cùng nhau
phát triển đưa Sac ombank trở thành một trong những NH b án lẻ hàng đầu. Sac omb ank - CN
Bình Thạnh luôn c ố gắng không ngừng để hoàn thiện mục tiêu chung của NH. Để làm được điều đó CN đã vạch ra những chiến lược , mục tiêu, phương hướng hoạt động cụ thể.
- về nguồn nhân lực: T ăng cường tuyển dụng những nhân sự g iỏi có năng lực. Phát hiện nh ân sự g iỏi nội b ộ. C ó những chính s ách đào tạo và ph át triển 0 n định nhân sự, duy trì tỷ lệ
nh ân sự nghỉ việ c dưới 10%/năm.
- về sản phẩm, dị ch vụ: Tập trung phát triển sản phẩm dịch vụ b án lẻ, theo đó tăng dần tỷ trọng nguồn thu từ dịch vụ trong c ơ c ấu thu nhập. Tạo sự khác b iệt trong sản phẩm dị ch
vụ a lạ ệu quả t ết t ự ũ ư ao t ạ tra ủa H.
Trong năm 2014, NH Sac omb ank đặt ra mục tiêu tăng trưởng cho c ác khoản mục cụ thể về vốn huy động tăng 18%, tín dụng tăng 14-15% và nợ xấu dưới 3%.
C òn về chiến lược phát triển Sac ombank trong g iai đoạn 2011-2020 tiếp tục theo mục
tiêu trở thành ‘‘Ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực ’’ và theo định hướng hoạt động “HIỆU QUẢ - AN TOÀN - B ỀN VŨN G”.
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Bình Thạnh
3.2.2 Xu h ướns h oat đông tín duns irons nh ữns n ăm tới
Kinh tế thế giới năm 2013 c òn nhiều bất ổn và biến động phức tạp. Khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở châu Âu tiếp tục là trở ngại cho tăng trư ởng kinh tế toàn cầu; kinh tế Mỹ, Nhật Bản đều chưa c ó chuyển biến phục hồi và tăng trưởng khả quan; các nền kinh tế mới nổ i như Trung Quốc, Ản Độ, B razil... không c òn duy trì được tố c độ tăng trưởng cao như các năm trước. Việc tạo c ông ăn việ c làm được xem là một thách thức lớn của
ước phát triển.
Những yếu tố không thuận lợi đó từ thị trường thế giới tiếp tục ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội nước ta. Ở trong nước, các khó khăn, b ất cập chưa được giải quyết gây áp lực lớn cho sản xuất kinh doanh: sản xuất kinh doanh g p nhiều , t ng cầu giảm, tồn kho còn lớn, thị trường bất động sản vẫn đóng b ăng , nợ xấu ở mức cao, nhiều DN phải thu hẹp sản xuất, ngưng hoạt động ho ặc giải thể...
Trước tình hình đó, Chính phủ đã kịp thời ban hành hai Nghị quyết quan trọng là Nghị quyết số 01/NQ-CP về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự to án ng ân s ách nhà nước năm 2013 và Nghị quyết số 02/NQ-CP về một số giải pháp tháo g ỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết