Chỉ tiêu phản ánh doanh số cho vay tiêu dùng

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN PHÒNG GIAO DỊCH THANH ĐA (Trang 25)

Doanh số cho vay tiêu dùng: Là tổng số tiền mà ngân hàng cho vay tiêu dùng trong kì, nó phản ánh một cách khái quát về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng trong một thời kì nhất định, thuờng tính theo năm tài chính.

- Chỉ tiêu phản ánh sự tăng truởng doanh số cho vay tiêu dùng tuyệt đối

Giá trị tăng trưởng Tổng doanh số Tổng doanh số tuyệt

— -

doanh số tuyệt đối cVTD năm (t) đối cVTD năm (t-1)

> Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết doanh số cho vay tiêu dùng năm (t) tăng truởng so với năm (t-1) là bao nhiêu.

- Chỉ tiêu phản ánh sự tăng truởng doanh số cho vay tiêu dùng tuơng đối

Giá trị tăng tng Giá trị tăng trưởng doanh số tuyệt đối x100%

doanh số tương đố Tổng doanh số cVTD ăm (t1)

> Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết tốc độ tăng truởng doanh số cho vay tiêu dùng năm (t) so với năm (t-1).

- Chỉ tiêu phản ánh sự tăng truởng về tỉ trọng CVTD trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng

Tổng doanh số CVTD x 100%

Trng = . XA. ...---

Tổng doanh số về hoạt động cho vay

> Ý nghĩa: Chi tiêu này cho biết doanh số của hoạt động cho vay tiêu dùng chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm trong tổng doanh số của hoạt động cho vay của ngân hàng.

1.4.2. Chỉ tiêu phản ánh dư nợ cho vay tiêu dùng

Du nợ cho vay tiêu dùng: Là số tiền mà khách hàng vay tiêu dùng đang vay nợ ngân hàng tại một thời điểm. Chỉ tiêu này thuờng đuợc sử dụng kết hợp với chỉ tiêu doanh số cho vay tiêu dùng nhằm phản ánh tình hình mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng.

GVHD: ThS. Nguyễn Linh Nhâm

1 2

- Chỉ tiêu phản ánh sự tăng truởng du nợ CVTD tuyệt đối

Giá trị tăng Tổng dư nợ

_________________ Tổng dư nợ '

trưởng dư nợ CVTD = - tuyệt đối

CVTD CVTD năm (t)

tuyệt đối năm (t-1)

> Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết du nợ năm (t) tăng so với năm (t-1) về số tuyệt đối là bao nhiêu.

- Chỉ tiêu phản ánh sự tăng truởng du nợ CVTD tuơng đối

Giá trị tăng Giá trị tăng trưởng dư nợ tuyệt đối x 100%

trưởng dư nợ CVTD = __

Tổng dư nợ CVTD năm (t-1)

tư ng đối

> Ý nghĩa: Chi tiêu này phản ánh phần trăm tăng truởng du nợ CVTDnăm (t) so với năm (t-1)

- Chỉ tiêu phản ánh sự tăng truởng CVTD về tỷ trọng

Tổng dư nợ CVTD x 100%

Tỷ trọng = ---;--- Tổng dư nợ về hoạt động cho vay của ngân hàng

> Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết du nợ của hoạt động cho vay tiêu dùng chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng du nợ của hoạt động cho vay của ngân hàng.

1.5. Các tỷ số đánh giá hoạt động cho vay

1.5.1. Dư nợ trên vốn huy động

Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tu của một đồng vốn huy động. Nó giúp cho nhà quản trị phân tích, so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huy động. .. .... .. Dư nợ Dư nợ/vốn huy động = ____-r_______________X 100% Vốn huy động GVHD: ThS. Nguyễn Linh Nhâm 1 3

1.5.2. Dư nợ quá hạn trên dư nợ cho vay

Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng. Những ngân hàng có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là chất lượng tín dụng của ngân hàng này cao. Công thức tính:

Nợ quá hạn/dư nợ = ______Nợ qua hạn_____________X 100% Dư nợ

1.5.3. Vòng quay vốn tín dụng

Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm. Vòng quay vốn càng nhanh thì được coi là tốt và việc đầu tư càng an toàn

Doanh số thu nợ

Vòng quay vốn TD = --- Dư nợ bình quân

Trong đó:

(Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ ) Dư nợ bình quân = ___________________’____________

1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêudùng dùng

1.6.1. Nhân tố ngân hàng

Nhân tố thứ nhất là chiến lược kinh doanh của ngân hàng. Đây là nhân tố đầu tiên ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng. Chiến lược kinh doanh liên quan đến khả năng cạnh tranh thành công trên thị trường. Nó liên quan đến các quyết định chiến lược về lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, khai thác và tạo ra các cơ hội kinh doanh mới cho ngân hàng... Dựa trên cơ sở chiến lược kinh doanh được xác lập, ngân hàng sẽ cụ thể hóa thành hành động, lập ra kế hoạch thành phần cho từng thời kỳ đảm bảo cho những mục tiêu đã đề ra; đặc biệt có kế hoạch ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả cho vay như: kế hoạch tăng trưởng tín dụng, kế hoạch marketing, chính sách nhân sự.

GVHD: ThS. Nguyễn Linh Nhâm

1 4

Nhân tố thứ hai là các chính sách, quy định của ngân hàng, nhu chính sách chăm sóc khách hàng truớc và sau khi cho vay có chu đáo hay không? Các quy định về lãi suất và phí tín dụng cao hay thấp? Các quy định về lãi suất và tín dụng đó có linh hoạt và phù hợp với thu nhập hiện có của nguời dân hay không? Các quy định về thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ, tài sản đảm bảo, phuơng thức giải ngân và thanh toán, thủ tục xin vay vốn có phức tạp hay đơn giản? Thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn kéo dài bao lâu...

Nhân tố thứ ba là chất luợng cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng là nguời trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tiếp nhận hồ sơ, huớng dẫn khách hàng các thủ tục vay vốn, thực hiện thu thập và xử lý thông tin về khách hàng để đua ra quyết định cho vay hay không cho vay thực hiện giám sát sau khi cho vay và thu nợ. Do đó, mỗi cán bộ tín dụng phải có trình độ chuyên môn, khả năng nghiệp vụ, khả năng phân tích, đánh giá, có trách nhiệm trong công việc trên cơ sở lựa chọn đuợc những khách hàng có đủ năng lực pháp lý, có đủ năng lực tài chính, có tu cách đạo đức tốt. Nhờ có những cán bộ nhu vậy, các khoản cho vay diễn ra an toàn và hiệu quả hơn, hoạt động cho vay cũng nhanh chóng và thuận tiện hơn.

Nhân tố thứ tu là công tác thông tin. Trên cơ sở nguồn thông tin nhận đuợc, ngân hàng thực hiện phân tích tín dụng để đánh giá khả năng hiện tại và tiềm năng của khách hàng về sử dụng vốn, cũng nhu khả năng hoàn trả vốn vay cho ngân hàng. Ngân hàng sẽ tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng và tiên luợng khả năng kiểm soát của ngân hàng về các rủi ro đó, dự kiến các biện pháp phòng ngừa và hạn chế thiệt hại có thể xảy ra. Từ đó làm cơ sở để ra quyết định tín dụng, chấp thuận hay không chấp thuận cho vay.

Nhân tố thứ năm là công nghệ của ngân hàng. Công nghệ hiện đại giúp cho ngân hàng cung cấp dịch vụ hiện đại, phong phú, phục vụ nhu cầu ngày càng lớn và đa dạng của khách hàng. Trong khi đó, đặc thù của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân là giao dịch với số luợng khách hàng đông và đa dạng, ngân hàng phải thực hiện một số luợng lớn các hợp đồng cho vay. Do đó, hệ thống công nghệ của ngân hàng hiện đại vừa tiết kiệm đuợc thời gian công sức của cán bộ tín dụng, vừa hạn chế tối đa sự nhầm lẫn, sai sót trong quá trình giao dịch với khách hàng.

GVHD: ThS. Nguyễn Linh Nhâm

1 5

1.6.2. Nhân tố khách hàng

Thứ nhất, đó là năng lực tài chính của khách hàng. Với mỗi cán bộ tín dụng vấn đề quan tâm đầu tiên về khách hàng của mình là khả năng trả nợ. Một khoản vay vốn đuợc ngân hàng chấp nhận khi khách hàng đáp ứng đầy đủ những yêu cầu về năng lực tài chính đủ lớn và lành mạnh để thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Ngân hàng cần xem xét kỹ luống những nguồn trả nợ nghi ngờ về tính lành mạnh hoặc nguồn đủ mạnh nhung không ổn định.

Thứ hai, đó là nhu cầu, thói quen và đạo đức khách hàng. Ngoài những nhân tố trên còn kể đến nhân tố khách quan bên ngoài ngân hàng cũng ảnh huởng tới cho vay khách hàng cá nhân, đó là đạo đức khách hàng. Nếu nhu khách hàng là nguời có ý thức trả nợ tốt, rủi ro tín dụng thấp thì sẽ kích thích ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay, các quy định cũng sẽ không quá khắt khe.

1.6.3. Nhân tố ngoài ngân hàng

Thứ nhất là đặc điểm thị truờng nơi ngân hàng hoạt động. Nếu là thành thị hoặc nơi tập trung đông dân cu, có mức thu nhập khá, trình độ học vấn cao thì nhu cầu vay của khách hàng cá nhân sẽ tăng cao hơn so với các vùng nông thôn, hẻ o lánh nơi mà nguời nông dân quanh năm chỉ biết tới đồng ruộng.

Thứ hai là môi truờng kinh tế, chính trị. Môi truờng kinh tế, chính trị có ảnh huởng tới hoạt động cho vay của khách hàng cá nhân. Nếu nền kinh tế phát triển tốt, thu nhập bình quân đầu nguời cao và môi truờng chính trị ổn định thì hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân cũng sẽ diễn ra thông suốt, phát triển vững chắc và hạn chế rắc rối xảy ra. Nếu môi truờng có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng để dành khách hàng thì hoạt động cho vay của ngân hàng gặp nhiều khó khăn.

GVHD: ThS. Nguyễn Linh Nhâm

1 6

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương một, tác giả đã đưa ra những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay tiêu dùng những vấn đề liên quan và ảnh hưởng tới hoạt động của nghiệp vụ này. Cụ thể bao gồm: những vấn để cơ bản về cho vay tiêu dùng, những chỉ tiêu, tỷ số quan trọng dùng đánh giá hoạt động cho vay, song hành với đó là các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng.

Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường, mở cửa như hiện nay, không tránh khỏi những khó khăn và thách thức mà các Ngân hàng thương mại phải đối mặt. Do vậy rất cần sự phối hợp chặt chẽ của các cấp, các ban ngành hữu quan, trong việc giải quyết vấn đề, nhằm mục tiêu đưa cho vay tiêu dùng trở thành nghiệp vụ quan trọng, mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng, đáp ứng tốt nhu cầu của nhân dân, tạo nền tảng tăng trưởng, phát triển kinh tế. Gắn kết lý luận và thực tiễn. Trong Chương hai, luận văn sẽ nghiên cứu, phân tích cụ thể thực trạng cho vay tiêu dùng để đánh giá phát huy những điểm mạnh và tìm ra những điểm yếu để có biện pháp khắc phục.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN -

PGD THANH ĐA

2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn ThươngTín - PGD Thanh Đa Tín - PGD Thanh Đa

2.1.1. Tổng quan về Sacombank

Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín - Sacombank được thành lập cách đây hơn 23 năm (ngày 21/12/1991) chỉ với số vốn vẻn vẹn là 3 tỷ đồng, mạng lưới hoạt động chủ yếu xung quanh vùng ven TP. HCM với 01 hội sở và 03 chi nhánh và ngay sau đó đã gặp phải những khó khăn của cuộc khủng hoảng giá dầu tăng năm 1990 tại Vùng Vịnh giữa Iraq và liên quân hơn 30 quốc gia do Mỹ lãnh đạo để giải phóng Kuwait. Sacombank đã đương đầu và vượt qua mọi khó khăn đó. Ngày nay Sacombank đã trưởng thành lớn về nhiều mặt, hiện được đánh giá là một ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với:

- Tổng tài sản: 189.803 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt 18.407 tỷ đồng, trong đó vốn điều lệ 12.425 tỷ đồng, còn lại là thặng dư vốn cổ phần, các quỹ dự trữ và lợi nhuận chưa phân phối.

- Hơn 428 điểm giao dịch tại 47/63 tỉnh thành trong cả nước, 01 Văn phòng đại diện tại Trung Quốc, 01 Chi nhánh tại Lào (thành lập năm 2008), và 01 Chi nhánh tại Campuchia (thành lập năm 2009).

- 6.180 đại lý thuộc 289 Ngân hàng tại 80 quốc gia vùng lãnh thổ trên thế giới. - Hơn 11.000 cán bộ nhân viên trẻ , năng động và sáng tạo.

- Mức lương trung bình của nhân viên: 14.700.000đ/1 nhân viên/tháng. - Hơn 70.000 cổ đông đại chúng.

- Là Ngân hàng Việt Nam đầu tiên nhận được góp vốn và hỗ trợ kỹ thuật từ International Finance Corporation (IFC) trực thuộc Ngân hàng thế giới (World Bank).

- Là Ngân hàng đầu tiên niêm yết cổ phiếu trên thị thường chứng khoán Việt Nam.

- Là Ngân hàng Việt Nam đầu tiên mở rộng mạng luới hoạt động ra ngoài biên giới, thành lập Văn phòng đại diện tại Trung Quốc, Chi nhánh tại Lào và Campuchia.

- Là Ngân hàng tiên phong khai thác các mô hình Ngân hàng đặc thù dành riêng cho phụ nữ (Chi nhánh 8/3) và cộng đồng nói tiếng Hoa (Chi nhánh Hoa Việt). Sự thành công của các chi nhánh đặc thù là minh chứng thuyết phục về khả năng phân khúc thị truờng độc đáo và sáng tạo của Sacombank.

- Từ năm 2004, Sacombank đuợc các tổ chức tài chính quốc tế nhu IFC, FMO, CDB, Proparco... ủy thác các nguồn vốn có giá thành hợp lý để hỗ trợ cá nhân, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam thông qua việc đáp ứng đầy đủ các tiêu chí về minh bạch báo cáo tài chính, có chiến luợc phát triển bền vững và năng lực quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro tốt, có mạng luới chi nhánh rộng lớn và mục đích sử dụng vốn hợp lý.

Với những nỗ lực phát triển và sự đóng góp tích cực cho nền tài chính Việt Nam, Sacombank đuợc nhận rất nhiều các bằng khen, cờ thi đua và giải thuởng có uy tín trong nuớc và quốc tế nhiều năm liền, điển hình nhu:

+ Ngân hàng có dịch vụ ngoại hối tốt nhất Việt Nam do Global Finance bầu chọn từ năm 2012 - 2014.

+ Ngân hàng bán l ẻ của năm tại Việt Nam do Asian Banking and Finance bầu chọn nhiều năm liền.

+ Bằng khen của Thống đốc NHNN dành cho tập thể Sacombank vì đã có thành tích xuất sắc góp phần hoàn thành nhiệm vụ Ngân hàng.

+ Cờ thi đua của Ngân hàng Nhà nuớc dành cho tập thể Sacombank vì đã có thành tích xuất sắc dẫn đầu phong trào thi đua ngành Ngân hàng năm 2013.

+ Kỷ niệm chuơng “Vì sự nghiệp Ngân hàng Việt Nam” do Thống đốc NHNN trao tặng cho CBNV đang công tác tại Sacombank vì đã có nhiều đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và phát triển Ngân hàng Việt.

+ Kỷ lục Việt Nam “Ngân hàng có Chi nhánh dành cho phụ nữ duy nhất tại Việt Nam” do Trung tâm Giao dịch chứng khoán TPHCM và sách Kỷ Lục Việt Nam trao tặng.

+ Ngân hàng điện tử được yêu thích nhất Việt Nam - My Ebank 2014. Top 5 Internet B anking được yêu thích nhất. Top 5 Mobile B anking được yêu thích nhất.

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Sài GònThương Tín - PGD Thanh Đa Thương Tín - PGD Thanh Đa

• PGD Thanh Đa trực thuộc: Chi nhánh B ình Thạnh

• Ngày thành lập: 15/04/2005

• Địa chỉ: 552A - 552B Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM

• Điện thoại: 08 35116107 Fax: 08 3511 6108

• Trưởng phòng: Phan Thị Thục Nhi

PGD Thanh Đa có tiền thân là PGD trực thuộc CN Sài Gòn, đến năm 2007 PGD trở thành một trong bốn PGD trực thuộc CN B ình Thạnh. Toạ lạc tại vị trí thuận lợi,

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN PHÒNG GIAO DỊCH THANH ĐA (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w