Cơ cấu tổ chức của ngân hàng

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN (Trang 33)

2.Ì.2.Ì. Mô hình tổ chức:

Tính đến nay cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh gồm:

- Giám đốc,

- c ác Phó Giám đốc,

- Các Phòng chuyên môn nghiệp vụ gồm:

• Phòng Kế hoạch Kinh doanh,

• Phòng Hành chính Nhân sự,

• Phòng Kiểm tra, Kiểm toán nội bộ,

• Phòng Dịch vụ và Marketing

• Phòng Kế toán và Ngân quỹ.

- Các phòng giao dịch, gồm:

• Phòng giao dịch số 2,

• Phòng giao dịch số 3,

• Phòng giao dịch số 4.

Việc phân công phân nhiệm vụ trong công tác chỉ đạo và điều hành cụ thể như sau:

- Giám đốc: phụ trách chung hoạt động của toàn chi nhánh, đồng thời trực tiếp chỉ đạo và điều hành các bộ phận: Phòng hành chính nhân sự, và Phòng kiểm tra - kiểm soát nội bộ;

- Một Phó Giám đốc trực tiếp điều hành các bộ phận: Phòng kế hoạch kinh doanh và Phòng giao dịch số 3;

- Một Phó Giám đốc trực tiếp điều hành các bộ phận: Phòng Dịch vụ & Marketing và Phòng Giao dịch Số 4.

+ Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo b áo c áo sơ kết, tổng kết.

+ Đ ầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng. + Tổng hợp b áo c áo chuyên đề theo quy định

+ Thực hiện các nhiệm vụ do Gi ám đốc chi nhánh NHNo & PTNT Tây Sài Gòn giao.

+ Thực hiện công tác thanh to án ngoài nuớc của chi nhánh, nghiên cứu, xây dựng và áp dụng kỹ thuật thanh toán hiện đại.

+ Tạo điều kiện cho việc thanh toán nhanh nhất, chính xác đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

+ Áp dụng công nghệ thanh toán hiện đại.

+ Tổng hợp báo cáo, kiểm tra chuyên đề theo quy định.

- Phòng hành chính nhân sự:

+ Xây dựng chuơng trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có trách nhiệm thuờng xuyên đôn đốc việc thực hiện c ác chuơng trình đã đuợc Gi m đốc chi nhánh phê duyệt.

+ Xây dựng và triển khai chuơng trình giao b an nội bộ chi nhánh và các chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.

+ Tu vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của NHNo & PTNT Tây Sài Gòn.

+ Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy, nổ tại cơ quan.

văn thu lễ tân, phuơng tiện giao thông, bảo vệ, y tế của chi nhánh NHNo&PTNT Tây Sài Gòn.

- Phòng kiểm tra - kiểm soát nội bộ:

+ Kiểm tra công tác điều hành của chi nhánh NHNo & PTNT Tây Sài Gòn và c ác đơn vị trực thuộc theo nghị quyết của Hội đồng quản trị và chỉ đạo của Tổng gi ám đốc NHNo.

+ Kiểm tra, giám sát việc chấp hành c ác quy định nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật và của NHNo & PTNT Việt Nam.

+ Giám sát việc chấp hành c ác quy định của NHNN về đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng.

+ Kiểm tra độ chính xác của b áo cáo tài chính, b áo c áo cân đối kế toán, việc tuân thủ các nguyên tắc, chế độ về chính sách kế toán của Nhà nuớc, ngành Ngân hàng.

+ Báo cáo tổng giám đốc NHNo, giám đốc chi nhánh NHNo & PTNT kết quả kiểm tra và đề xuất biện pháp sử lý, khắc phục khuyết điểm, tồn tại. + Giải quyết đơn thu, khiếu nại, tố c áo liên quan đến hoạt động của chi

nhánh NHNo & PTNT trên địa bàn trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng gi m đốc NHNo.

+ Tổ chức giao b an thuờng kỳ về công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với các chi nhánh NHNo & PTNT trên địa bàn, sơ kết, tổng kế công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo quy định.

2. Thực hiện đồng tài trợ bằng VND, USD các dự án, chương trình kinh tế lớn với tư c ách là ngân hàng đầu mối hoặc ngân hàng thành viên với thủ tục thuận lợi nhất, hoàn thành nhanh nhất.

3. Cho vay các thành phần kinh tế theo lãi suất thỏa thuận với các loại hình cho vay đa dạng: ngắn hạn, trung, dài hạn bằng VND và các ngoại tệ mạnh. Cho vay cá nhân, hộ gia đình có bảo đảm bằng tài sản, cho vay tiêu dùng, cho vay du học sinh...

4. Phát hành thẻ ATM (Success), thẻ tín dụng nội địa.

5. Bảo lãnh ngân hàng: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh đối ứng.

6. Chiết khấu các loại chứng từ có giá với mức phí thấp.

7. Thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, chuyển tiền bằng hệ thống SWIFT với các ngân hàng lớn trên thế giới bảo đảm nhanh chóng, an toàn, chi phí thấp.

8. Chuyển tiền trong và ngoài nước, với dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union, chuyển tiền du học sinh, kiều hối.

9. Mua bán trao ngay và có kỳ hạn các loại ngoại tệ; thu đổi ngoại tệ mặt. 10. Thanh toán thẻ Visa, Master, AGRIBANK c ard ...

11. Cung cấp dịch vụ kiểm ngân tại chỗ, dịch vụ thu hộ, chi hộ theo yêu cầu của khách hàng.

12. Dịch vụ rút tiền tự động 24/24 (ATM).

13. Thực hiện các dịch vụ khác về tài chính, ngân hàng.

Với phương châm kinh doanh “Ngân hàng AGRIBANK - Chi nhánh Tây Sài Gòn góp phần làm gia tăng lợi ích của khách hàng” đến với ngân hàng AGRIBANK - Chi nhánh Tây Sài Gòn, khách hàng sẽ được phục vụ nhiệt thành, tận tâm, chu đáo, nhanh chóng, an toàn và hiệu quả. Với mong muốn trở thành người bạn đồng hành cùng với quá trình phát triển của doanh nghiệp và mọi nhà, chi nhánh luôn cố gắng để có được sự quan tâm, hợp tác của c c đối tác và khách hàng.

2.2. Các nhân tố ảnh h ưởng đến chất lượng tín dụng và hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng của ngân hàng

2.2.1. Các nhân tố khách quan

2.2. Ì.Ì. Tình hình kinh tế trong nước

Kể từ khi nước ta là thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì tình hình kinh tế thế giới từ cuối năm 2007 đã có những diễn biến theo chiều hướng phức tạp và không ổn định. Đ ến năm 2008 thì cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã làm nền kinh tế thế giới chao đảo, hầu hết các nước phát triển đều rơi vào khủng hoảng. Nước ta đang trong quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nên cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã tác động mọi mặt đời sống kinh tế xã hội của đất nước.

Thứ nhất về tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product). Trước khi xảy ra khủng hoảng tài chính toàn cầu thì nước ta luôn duy trì sự phát triển với tốc độ cao và ổn định nhưng kể từ năm 2008 tốc độ tăng trưởng GDP chậm lại. Cụ thể: năm 2008 là 6,18%; năm 2009 giảm còn 5,32%; nền kinh tế nước ta sau khi tăng trưởng chậm lại trong năm 2009 thì có dấu hiệu phục hồi trong năm 2010 với tốc độ 6,78%; đưa tăng trưởng b ình quân giai đoạn 2006 - 2010 là 7,02% trong khi giai đoạn 2006 - 2007 là 8%; năm 2011 với mục tiêu ưu tiên hàng đầu là kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta chỉ còn 5,89%. Nguyên nhân chính của sự sụt giảm này là do tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ đều chậm lại. Trong đó ngành xây dựng sụt giảm mạnh nhất do thị trường bất động sản bị đóng ăng, hoạt động đầu tư b ị thu hẹp do chi phí sử dụng vốn cao.

Thứ hai là về c n cân thương mại và vấn đề nhập siêu. Một trong những thói quen tiêu dùng của người Việt Nam là thích dùng hàng ngoại; chẳng những vậy nhu cầu sản xuất trong nước luôn cần nguồn nguyên liệu từ nước ngoài; các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm thô và nhập về là sản phẩm đã qua chế biến, dầu thô là một ví dụ điển hình, chính vì vậy mà giá cả có phần khác biệt rất lớn; năng lực cạnh tranh của nước ta trên thị trường thế giới thấp...; tăng trưởng xuất khẩu không

bù đắp được nhu cầu nhập khẩu mặc dù Nhà nước ta đã có

nhiều biện pháp. Và kết

quả là tỷ lệ nhập siêu/tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tăng

lên mức 22,4% giai

đoạn 2006 - 2010, tuy nhiên tỷ lệ này giảm mạnh trong năm

2011 còn 9,9% tổng

kim ngạch xuất khẩu tương đương mức nhập siêu 9,5 tỷ USD. Qua

đó ta có thể thấy

cầu ngoại tệ của nước ta là rất lớn trong khi tỷ giá USD luôn

ở mức cao trong những

năm qua.

Thứ b a đó là về vấn đề đầu tư và hiệu quả đầu tư. Ở nước ta, tăng trưởng thiên về chiều rộng, dựa nhiều vào gia tăng quy mô tài sản cố định đã luôn tạo ra áp lực tăng thêm nguồn vốn đầu tư. Nhu cầu vốn đầu tư liên tục tăng qua c ác năm, năm 2010 tăng 64,5% so với năm 2006. Nhu cầu về vốn lớn nhưng việc sử dụng vốn không hiệu quả, khu vực kinh tế hà nước mặt dù có nguồn lực lớn nhất (về vốn đầu tư và tín dụng) nhưng hoạt động lại kém hiệu quả nhất so với khu vực kinh tế ngoài nhà nước và khu vực FDI ( Foreign Direct Investment - ầu tư trực tiếp nước ngoài). Có thể nói đơn giản mức chi ra và mức thu vào ngày càng có sự chênh lệch lớn. Phần lớn các doanh nghiệp chỉ chú trọng mở rộng cơ sở hạ tầng mà không chú trọng nâng cao dây chuyền công nghệ, cải thiện chất lượng sản phẩm, hoặc đã thực hiện được nhưng không tìm được nguồn nguyên nhiên liệu giá rẻ,... và nhiều nguyên nhân khác nữa làm cho những doanh nghiệp này hoạt động không hiệu quả.

Thứ tư đó là vấn đề lạm phát. Có thể nói nước ta là một điển hình tiêu biểu về tình trạng lạm phát cao và có những thành tựu nhất định về việc chống lạm phát. Tỷ lệ lạm phát nước ta năm 2009 là 6,88% thấp nhất trong những năm trở lại đây; năm 2010 là 11,75%; năm 2011 là 18,13%. Nguyên chính đó là do Chính phủ đã nhanh chóng đưa ra c ác gói kích cầu kinh tế nhằm ngăn chặn sự suy giảm của nền kinh, đảm bảo ổn định và duy trì hệ thống an sinh xã hội sau những thiệt hại và mất mát của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Mà những tác hại của lạm phát có thể nói là một vòng lẩn quẩn, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, nhu cầu tiêu dùng giảm, nhà sản xuất không b án được sản phẩm, kết quả kinh doanh lỗ không trả được lương cho người lao động và người lao động hạn chế chi tiêu (mặc dù lương cơ b ản có tăng

Cuối cùng đó là thị trường chứng kho án nước ta. Trong năm 2006 - 2007 thị trường chứng kho án nước ta phát triển khá mạnh, nhiều nhà đầu tư trở nên giàu có chỉ sau một đêm. Tuy nhiên do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và những bất ổn của nền kinh tế vĩ mô nước ta mà thị trường này đi xuống mạnh. Năm 2009 thị trường chứng khoán có dấu hiệu hồi phục về chỉ số cũng như khối lượng giao dịch nhưng thị trường luôn biến động với xu hướng giảm trong năm 2010 và 2011.

Trước những diễn biến trên là tình hình kinh tế nước ta s áu tháng đầu năm 2012 có những chuyển biến. Lạm phát được kiềm chế thể hiện ở mức tăng chỉ số giá tiêu dùng có xu hướng giảm dần. Nhiều mặt hàng xuất khẩu tăng về lượng, đặc biệt là nông sản. Các dự án, công trình trọng điểm và ưu tiên được đẩy nhanh tiến độ. Đời sống dân cư tiếp tục được quan tâm kịp thời. Tuy nhiên, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vẫn đang gặp khó khăn, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến. Trong điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt cả trong và ngoài nước, nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa bị phá sản hoặc có nguy cơ phá sản cao. Nhu cầu tiêu thụ hàng hóa cho sản xuất và tiêu dùng trong nước giảm nên lượng hàng tồn kho ở mức cao. Giá nhiều loại hàng nông sản xuất khẩu trên thị trường thế giới có xu hướng giảm. Lạm phát mặc dù đã giảm nhưng giá nông sản giảm nhiều ảnh hưởng đến sản xuất và thu nhập của người nông dân.

Trong 03 năm khảo sát từ năm 2009 - 2010 và 06 tháng đầu năm 2012 tình hình kinh tế nước ta và thế giới có nhiều diễn biến phức tạp. Khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn trong năm 2008 đã đẩy kinh tế thế giới vào tình trạng suy thoái, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động và t ác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội khác của nước ta trong đó phải kể đến những ảnh hưởng to lớn đến hoạt động của hệ thống NHTM nước ta trong đó có NHNo & PTNT Việt Nam, thể hiện như sau:

Đ ầu tiên đó là việc huy động vốn của ngân hàng. Lạm phát cao vừa là khó khăn vừa là thuận lợi cho việc huy động vốn. Khó khăn ở chỗ, là đồng nội tệ mất giá và do nhiều hệ quả của nó, các nhà sản xuất ngừng hoạt động, dòng tiền gửi

trong thanh toán giảm, thu nhập của người lao động giảm

tiền gửi tiết kiệm cũng

giảm. Trong những năm qua giá vàng liên tục tăng cao đặc biệt

trong năm 2011,

người dân rút tiền gửi đổ xô đi mua vàng tích trữ và kinh

doanh kiếm lời thay vì gửi

vào ngân hàng. Thuận lợi ở chỗ để kiềm chế lạm phát một trong

những công cụ

hiệu quả đó là lãi suất. Chính vì vậy lãi suất huy động cao

nên lượng vốn huy động

cũng tăng. Thậm chí một số doanh nghiệp bán cở sở sản xuất để

gửi tiền tiết kiệm.

Thị trường chứng khoán xuống dốc, nên thay vì đầu tư vào

chứng khoán, các nhà

đầu tư sẽ gửi tiết kiệm để hưởng lãi suất cao hơn.

Kế tiếp đó là hoạt động tín dụng của c ác ngân hàng. Đ ể kiềm chế lạm phát Nhà nước đã thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, đưa lãi suất lên cao chính vì vậy mà việc cho vay gặp nhiều khó khăn. Những người đi vay hạn chế đi vay vì chi phí sử dụng vốn cao, hoặc đã đi vay nhưng vì nhiều nguyên nhân mà hoạt động sản xuất không sinh lời, hoặc có lời nhưng không đủ bù đắp chi phí vốn. Nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa không đủ sức cạnh tranh đi vào phá sản (theo Bộ Kế hoạch và đầu tư, chín tháng đầu năm 2011 có gần 50.000 doanh nghiệp đóng cửa). Và đó cũng là một trong những nguyên nhân làm cho nợ xấu gia tăng.

Thêm vào đó là thị trường bất động sản bị đóng b ăng, c ác dự án, công trình lớn bị đình trệ mà vốn đầu tư chủ yếu từ nguồn tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng, nợ xấu lại tăng thêm. Trong khi cấu trúc nguồn vốn của ngân hàng phần lớn khoản tiết kiệm dưới 12 tháng, chủ yếu là 1 - 3 tháng. Hiện tượng mất cân đối này kéo dài dẫn tới ngân hàng mất khả năng thanh khoản. Chính vì vậy mà có việc hợp nhất giữa các ngân hàng: ngân hàng TMCP Đệ Nhất (FCB), ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TNB ) và ngân hàng TM C P Sài Gòn (SC B ) trong năm 2011 do thiếu khả năng thanh khoản.

Cùng với những t c động đó, số lượng ngân hàng nước ngoài ở nước ta ngày càng gia tăng có thế mạnh về vốn và dịch vụ tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ, trước những khó khăn đó một số ngân hàng đã rẽ trái, bất chấp sự điều tiết của Ngân hàng

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w