b. Nguyên nhân:
3.3. Dự báo các yếu tố tác động trong thời gian tới:
- Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 tạo nền tảng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh trong năm 2012 về cơ cấu nguồn vốn huy động, tín dụng, thanh khoản, tài chính, cơ chế quản trị điều hành kinh doanh, khả năng thích ứng với biến động thị truờng. Tuy nhiên, hoạt động kin doanh của chi nhánh trong thời gian tới sẽ còn gặp nhiều khó khăn thách thức:
- Kinh tế thế giới dự báo tiếp tục có những biến động khó luờng; kinh tế trong nuớc vẫn còn đối mặt với nhiều thách thức, lạm phát ở mức cao; chính sách tiền tệ dự báo tiếp tục theo huớng thắt chặt, thực hiện lộ trình giảm lãi suất huy động về mức 12% và giảm lãi suất cho vay về mức trung bình từ 15% - 16%/năm; thị truờng sẽ có nhiều diễn biến phức tạp;
- Sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng ngày càng quyết liệt về sản phẩm, chất luợng dịch vụ, mạng luới hoạt động, kể cả mạng luới trên địa bàn nông nghiệp nông thôn; thị phần của NHNN & PTNT Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói chung và trên địa bàn Quận 12 nói riêng có xu huớng giảm;
- Chính sách quản lý của Nhà nuớc đối với tiền gửi Kho bạc Nhà nuớc, đồng thời tiền gửi bằng VNĐ của Bảo hiểm xã hội tại chi nhánh đến hạn thanh toán, tiền gửi một số tổ chức kinh tế có vốn đầu tu nuớc ngoài có xu huớng giảm do phải rút ra để tiếp tục thực hiện đầu tu dự án và chuyển lợi nhuận về nuớc ảnh huởng lớn đến nguồn vốn nội tệ của chi nhánh;
3.4. Định h ướng hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới:
3.4.1. Phương hướng:
-Tiếp tục giữ vững và phát huy là một ngân hàng thương mại nhà nước có vai trò chủ đạo, chủ lực trong việc cung ứng các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng trên địa bàn quận 12 nói riêng và toàn thành phố Hồ Chí Minh nói chung; góp phần nâng cao thương hiệu, uy tín và vị thế của NHNN & PTNN Việt Nam trên địa bàn trong năm 2012 và những năm tiếp theo;
-Tập trung nguồn lực toàn chi nhánh và bằng mọi giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn nhằm chủ động về vốn đầu tư cho vay phục vụ phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là cho vay nông nghiệp, nông thôn; tăng trưởng nguồn vốn ổn định tiếp tục là nhiệm vụ hàng đầu và là chỉ tiêu số một trong toàn bộ hoạt động của chi nhánh trong năm 2012; dự kiến đến hết năm 2012 tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động ước tính đạt trên dưới 62%, thực hiện chuyển vốn cho các khu vực khác phục vụ cho vay nông nghiệp nông thôn;
-Duy trì mức tăng trưởng tín dụng hợp lý; tăng trưởng dư nợ phải tuyệt đối đi đôi với chất lượng tín dụng; ưu tiên vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn, giảm dần cho vay kinh doanh bất động sản, cho vay phi sản xuất, không đầu tư cho vay chứng khoán;
-Bảo đảm thanh khoản và an toàn tài sản trên mọi thời điểm;
-Phát huy các lợi thế về mạng lưới, công nghệ để phát triển sản phẩm dịch vụ; tập trung chuyên sâu vào công tác marketing, công tác chăm sóc khách hàng đồng thời mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ, phát huy tính cạnh tranh và hội nhập.
3.4.2. Mục tiêu kế hoạch kinh doanh trong năm 2012:
-Đ ể hoàn thành được các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2012 yêu cầu toàn chi nhánh phải tập trung nỗ lực thưc hiện, nhất là các chỉ tiêu chủ yếu như: Tổng nguồn vốn, sản phẩm dịch vụ và lợi nhuận. Cụ thể:
- - Nguồn vốn huy động ( cả ngoại tệ quy đổi VNĐ ): tăng trưởng từ 9% - 10% so với cuối năm 2011; trong đó tiền gửi dân cư/nguồn vốn huy động ( tỷ lệ tối thiểu) đối với VND đạt 65%, đối với USD đạt 44%.
- Tổng dư nợ cho vay: tăng trưởng từ 4% - 5% so với cuối năm 2011; trong đó: tỷ lệ dư nợ trung và dài hạn trên tổng dư nợ tối đa đạt 40%, tỷ lệ dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn trên tổng dư nợ tối thiểu đạt 40%, tỷ lệ dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất không tăng dư nợ;
- Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ: dưới 2%;
- Thu hoạt động dịch vụ tăng 25% - 30% so với năm 2011; phấn đấu đạt số lượng phát hành 42.000 thẻ ATM và 200 POS; thực hiện đầy đủ việc phát triển sản phẩm mới do NHNN và PTNT Việt Nam chuyển giao;
- Chênh lệch Thu - Chi: tăng 10% so với năm 2011; - Đ ảm bảo an toàn thanh khoản tại mọi thời điểm.
3.5. Sự cần thiết của nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng:
- Trong bối cảnh kinh tế - xã hội có nhiều diễn biến phức tạp như hiện
nay thì
việc nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo và PTNT Chi nhánh Tây Sài Gòn nói riêng và NHNo và PTNT Việt Nam nói chung là hết sức cần thiết.
- Chính phủ và NHNN tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ chặt chẽ, kiềm chế lạm phát với mục tiêu dưới 10%, nên lãi suất huy động và cho vay sẽ giảm nhẹ trong thời gian tới. Các Ngân hàng giữ vai trò chủ chốt trong việc thực hiện các mục tiêu đó, trong đó có sự đóng góp của NHNo và PTNT Chi nhánh Tây Sài Gòn.
- Việc nâng cao chất lượng tín dụng còn góp phần giúp Nhà nước thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội... Có thể nói ngân hàng chính là chỗ dựa cho hoạt động kinh doanh vì vậy nếu nó chứa đựng nhiều rủi ro dẫn tới sụp đổ thì sẽ gây ra những hậu quả khủng khiếp.
- Sự cạnh tranh mạnh mẽ của ngân hàng trong nước và nước ngoài trên địa bàn, thị phần của Chi nhánh đang có chiều hướng đi xuống bởi vì vậy nâng cao chất lượng tín dụng góp phần củng cố vị thế của Chi nhánh.
- Thêm vào đó hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu mang lại thu nhập cho Ngân hàng, góp phần quyết định sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng.
- - Hỗ trợ các Tổ chức kinh tế cũng như người dân có được nguồn vốn đ áng tin cậy trong hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế trên địa bàn nói riêng và cả khu vực phía Nam nói chung.
-Nâng cao chất lượng tín dụng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khách hàng trong việc giao dịch với Ngân hàng vừa tốn ít thời gian, vừa hiệu quả. Chính vì vậy có thể thu hút khách hàng và giữ chân khách hàng cho chi nhánh. Do đó, việc đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng chính là tìm ra phương thức và chiến lược để chi nhánh đầu tư t n dụng hiệu quả.
3.6. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Tây Sài Gòn: 3.6.1. về huy động vốn:
-Hoạt động tín dụng và huy động vốn có mối quan hệ khắn khít với nhau, nguồn vốn ổn định, chí phí huy động vốn càng thấp thì việc cho vay sẽ thuận lợi hơn. Vì vậy mỗi ngân hàng cần xây dựng cho mình một kế hoạch nguồn vốn phù hợp, nó không chỉ ảnh hưởng lớn đến hoạt động tín dụng mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của ngân hàng. Với tầm quan trọng đó, chi nhánh cần chú ý những vấn đề sau:
-Thứ nhất việc xây dựng kế hoạch huy động vốn gồm: số lượng, cơ cấu, tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn so với năm trước, đưa ra c c phương n huy động vốn, chính sách lãi suất, công cụ sử dụng...nguồn vốn huy động phải đảm bảo cân đối với việc sử dụng vốn và đảm bảo khả năng thanh to án.
-Thứ hai đẩy mạnh huy động vốn đối với những nguồn vốn có tính ổn định cao, vốn có thời hạn gửi dài, linh hoạt về lãi suất theo từng thời điểm, tăng t nh cạnh tranh. Chi nhánh cần tập trung huy động từ tiền gửi dân cư, tiền gửi kho bạc, tiền gửi của c c đơn vị sự nghiệp được phép mở tài khoản ở ngân hàng thương mại, giảm dần và không còn tiền gửi của các tổ chức tín dụng. Triển khai đầy đủ các sản phẩm huy động vốn do NHNo & PTNT Việt Nam chuyển giao trên toàn hệ thống, đặc biệt là phát hành chứng chỉ tiền gửi, hiện nay chi nhánh chỉ phát hành ở dạng cầm chừng trong khi đó là hình thức huy động có nhiều ưu điểm vì nó có thể
-chuyển nhượng được có hưởng lãi và lãi suất thỏa thuận
giữa ngân hàng và khách
hàng.
-Thứ b a tăng cường công tác thông tin truyền thông, quảng bá cho sản phẩm, c ác chương trình khuyến mãi không những do Trụ sở chính đề ra mà còn phải do chi nhánh tự đề ra kế hoạch riêng. Ví dụ như chương trình khuyến mãi vào các dịp lễ Tết, quà tặng đối với những khách hàng lâu năm hoặc có số dư lớn...
-Cuối cùng phát huy hơn nữa uy tín là một ngân hàng Nhà nước cùng những ưu điểm về cơ sở vật chất, đội ngũ nhân viên nhiệt tình, tận tâm, dịch vụ tốt và đa dạng như Internet b anking, Mobile b anking, máy rút tiền tự động, dịch vụ chi trả tự động... để có thể phát triển hình ảnh Agribank và chăm sóc khách hàng.
3.6.2. về dư nợ tín dụng:
- Chi nhánh cần tập trung mọi nguồn lực để hoàn thành kế hoạch tăng trưởng tín dụng năm 2012 trên cơ sở đảm bảo chất lượng tín dụng và phát triển được sản phẩm dịch vụ.
- Ưu tiên vốn tín dụng phục vụ cho c ác lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, sử dụng nhiều lao động, dự án có hiệu quả trên cơ sở rà so át, đánh giá, phân loại và tiếp cận khách hàng tốt, có tiềm năng; thực hiện giao chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ đến từng phòng nghiệp vụ, phòng giao dịch và cán bộ tín dụng.
- Mở rộng hoạt động marketing, tiếp thị sản phẩm đến khách hàng, hướng đến những đối tượng có thông tin tín dụng tốt thông qua hệ thống CIC, hoặc sử dụng mọi phương tiện thông tin có được.
- Tăng trưởng tín dụng phải đảm bảo tính cân đối với nguồn vốn, cơ cấu dư nợ. Trong thời gian sắp tới nên ưu tiên cho vay ngắn hạn hơn dài hạn nhằm hạn chế rủi ro. Nhưng xét về lâu dài thì hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cũng sẽ được cải thiện và nhu cầu về vốn trung dài hạn sẽ rất cần thiết, theo tiến trình hiện nay thì nhà nước sẽ tiến hành hạ lãi suất vì vậy việc hướng đến những khách hàng tiềm năng cũng như giữ chân khách hàng không kém phần quan trọng.