2.2. Ì.Ì. Tình hình kinh tế trong nước
Kể từ khi nước ta là thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì tình hình kinh tế thế giới từ cuối năm 2007 đã có những diễn biến theo chiều hướng phức tạp và không ổn định. Đ ến năm 2008 thì cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã làm nền kinh tế thế giới chao đảo, hầu hết các nước phát triển đều rơi vào khủng hoảng. Nước ta đang trong quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nên cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã tác động mọi mặt đời sống kinh tế xã hội của đất nước.
Thứ nhất về tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product). Trước khi xảy ra khủng hoảng tài chính toàn cầu thì nước ta luôn duy trì sự phát triển với tốc độ cao và ổn định nhưng kể từ năm 2008 tốc độ tăng trưởng GDP chậm lại. Cụ thể: năm 2008 là 6,18%; năm 2009 giảm còn 5,32%; nền kinh tế nước ta sau khi tăng trưởng chậm lại trong năm 2009 thì có dấu hiệu phục hồi trong năm 2010 với tốc độ 6,78%; đưa tăng trưởng b ình quân giai đoạn 2006 - 2010 là 7,02% trong khi giai đoạn 2006 - 2007 là 8%; năm 2011 với mục tiêu ưu tiên hàng đầu là kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta chỉ còn 5,89%. Nguyên nhân chính của sự sụt giảm này là do tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ đều chậm lại. Trong đó ngành xây dựng sụt giảm mạnh nhất do thị trường bất động sản bị đóng ăng, hoạt động đầu tư b ị thu hẹp do chi phí sử dụng vốn cao.
Thứ hai là về c n cân thương mại và vấn đề nhập siêu. Một trong những thói quen tiêu dùng của người Việt Nam là thích dùng hàng ngoại; chẳng những vậy nhu cầu sản xuất trong nước luôn cần nguồn nguyên liệu từ nước ngoài; các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm thô và nhập về là sản phẩm đã qua chế biến, dầu thô là một ví dụ điển hình, chính vì vậy mà giá cả có phần khác biệt rất lớn; năng lực cạnh tranh của nước ta trên thị trường thế giới thấp...; tăng trưởng xuất khẩu không
bù đắp được nhu cầu nhập khẩu mặc dù Nhà nước ta đã có
nhiều biện pháp. Và kết
quả là tỷ lệ nhập siêu/tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tăng
lên mức 22,4% giai
đoạn 2006 - 2010, tuy nhiên tỷ lệ này giảm mạnh trong năm
2011 còn 9,9% tổng
kim ngạch xuất khẩu tương đương mức nhập siêu 9,5 tỷ USD. Qua
đó ta có thể thấy
cầu ngoại tệ của nước ta là rất lớn trong khi tỷ giá USD luôn
ở mức cao trong những
năm qua.
Thứ b a đó là về vấn đề đầu tư và hiệu quả đầu tư. Ở nước ta, tăng trưởng thiên về chiều rộng, dựa nhiều vào gia tăng quy mô tài sản cố định đã luôn tạo ra áp lực tăng thêm nguồn vốn đầu tư. Nhu cầu vốn đầu tư liên tục tăng qua c ác năm, năm 2010 tăng 64,5% so với năm 2006. Nhu cầu về vốn lớn nhưng việc sử dụng vốn không hiệu quả, khu vực kinh tế hà nước mặt dù có nguồn lực lớn nhất (về vốn đầu tư và tín dụng) nhưng hoạt động lại kém hiệu quả nhất so với khu vực kinh tế ngoài nhà nước và khu vực FDI ( Foreign Direct Investment - ầu tư trực tiếp nước ngoài). Có thể nói đơn giản mức chi ra và mức thu vào ngày càng có sự chênh lệch lớn. Phần lớn các doanh nghiệp chỉ chú trọng mở rộng cơ sở hạ tầng mà không chú trọng nâng cao dây chuyền công nghệ, cải thiện chất lượng sản phẩm, hoặc đã thực hiện được nhưng không tìm được nguồn nguyên nhiên liệu giá rẻ,... và nhiều nguyên nhân khác nữa làm cho những doanh nghiệp này hoạt động không hiệu quả.
Thứ tư đó là vấn đề lạm phát. Có thể nói nước ta là một điển hình tiêu biểu về tình trạng lạm phát cao và có những thành tựu nhất định về việc chống lạm phát. Tỷ lệ lạm phát nước ta năm 2009 là 6,88% thấp nhất trong những năm trở lại đây; năm 2010 là 11,75%; năm 2011 là 18,13%. Nguyên chính đó là do Chính phủ đã nhanh chóng đưa ra c ác gói kích cầu kinh tế nhằm ngăn chặn sự suy giảm của nền kinh, đảm bảo ổn định và duy trì hệ thống an sinh xã hội sau những thiệt hại và mất mát của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Mà những tác hại của lạm phát có thể nói là một vòng lẩn quẩn, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, nhu cầu tiêu dùng giảm, nhà sản xuất không b án được sản phẩm, kết quả kinh doanh lỗ không trả được lương cho người lao động và người lao động hạn chế chi tiêu (mặc dù lương cơ b ản có tăng
Cuối cùng đó là thị trường chứng kho án nước ta. Trong năm 2006 - 2007 thị trường chứng kho án nước ta phát triển khá mạnh, nhiều nhà đầu tư trở nên giàu có chỉ sau một đêm. Tuy nhiên do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và những bất ổn của nền kinh tế vĩ mô nước ta mà thị trường này đi xuống mạnh. Năm 2009 thị trường chứng khoán có dấu hiệu hồi phục về chỉ số cũng như khối lượng giao dịch nhưng thị trường luôn biến động với xu hướng giảm trong năm 2010 và 2011.
Trước những diễn biến trên là tình hình kinh tế nước ta s áu tháng đầu năm 2012 có những chuyển biến. Lạm phát được kiềm chế thể hiện ở mức tăng chỉ số giá tiêu dùng có xu hướng giảm dần. Nhiều mặt hàng xuất khẩu tăng về lượng, đặc biệt là nông sản. Các dự án, công trình trọng điểm và ưu tiên được đẩy nhanh tiến độ. Đời sống dân cư tiếp tục được quan tâm kịp thời. Tuy nhiên, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vẫn đang gặp khó khăn, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến. Trong điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt cả trong và ngoài nước, nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa bị phá sản hoặc có nguy cơ phá sản cao. Nhu cầu tiêu thụ hàng hóa cho sản xuất và tiêu dùng trong nước giảm nên lượng hàng tồn kho ở mức cao. Giá nhiều loại hàng nông sản xuất khẩu trên thị trường thế giới có xu hướng giảm. Lạm phát mặc dù đã giảm nhưng giá nông sản giảm nhiều ảnh hưởng đến sản xuất và thu nhập của người nông dân.
Trong 03 năm khảo sát từ năm 2009 - 2010 và 06 tháng đầu năm 2012 tình hình kinh tế nước ta và thế giới có nhiều diễn biến phức tạp. Khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn trong năm 2008 đã đẩy kinh tế thế giới vào tình trạng suy thoái, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động và t ác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội khác của nước ta trong đó phải kể đến những ảnh hưởng to lớn đến hoạt động của hệ thống NHTM nước ta trong đó có NHNo & PTNT Việt Nam, thể hiện như sau:
Đ ầu tiên đó là việc huy động vốn của ngân hàng. Lạm phát cao vừa là khó khăn vừa là thuận lợi cho việc huy động vốn. Khó khăn ở chỗ, là đồng nội tệ mất giá và do nhiều hệ quả của nó, các nhà sản xuất ngừng hoạt động, dòng tiền gửi
trong thanh toán giảm, thu nhập của người lao động giảm
tiền gửi tiết kiệm cũng
giảm. Trong những năm qua giá vàng liên tục tăng cao đặc biệt
trong năm 2011,
người dân rút tiền gửi đổ xô đi mua vàng tích trữ và kinh
doanh kiếm lời thay vì gửi
vào ngân hàng. Thuận lợi ở chỗ để kiềm chế lạm phát một trong
những công cụ
hiệu quả đó là lãi suất. Chính vì vậy lãi suất huy động cao
nên lượng vốn huy động
cũng tăng. Thậm chí một số doanh nghiệp bán cở sở sản xuất để
gửi tiền tiết kiệm.
Thị trường chứng khoán xuống dốc, nên thay vì đầu tư vào
chứng khoán, các nhà
đầu tư sẽ gửi tiết kiệm để hưởng lãi suất cao hơn.
Kế tiếp đó là hoạt động tín dụng của c ác ngân hàng. Đ ể kiềm chế lạm phát Nhà nước đã thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, đưa lãi suất lên cao chính vì vậy mà việc cho vay gặp nhiều khó khăn. Những người đi vay hạn chế đi vay vì chi phí sử dụng vốn cao, hoặc đã đi vay nhưng vì nhiều nguyên nhân mà hoạt động sản xuất không sinh lời, hoặc có lời nhưng không đủ bù đắp chi phí vốn. Nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa không đủ sức cạnh tranh đi vào phá sản (theo Bộ Kế hoạch và đầu tư, chín tháng đầu năm 2011 có gần 50.000 doanh nghiệp đóng cửa). Và đó cũng là một trong những nguyên nhân làm cho nợ xấu gia tăng.
Thêm vào đó là thị trường bất động sản bị đóng b ăng, c ác dự án, công trình lớn bị đình trệ mà vốn đầu tư chủ yếu từ nguồn tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng, nợ xấu lại tăng thêm. Trong khi cấu trúc nguồn vốn của ngân hàng phần lớn khoản tiết kiệm dưới 12 tháng, chủ yếu là 1 - 3 tháng. Hiện tượng mất cân đối này kéo dài dẫn tới ngân hàng mất khả năng thanh khoản. Chính vì vậy mà có việc hợp nhất giữa các ngân hàng: ngân hàng TMCP Đệ Nhất (FCB), ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TNB ) và ngân hàng TM C P Sài Gòn (SC B ) trong năm 2011 do thiếu khả năng thanh khoản.
Cùng với những t c động đó, số lượng ngân hàng nước ngoài ở nước ta ngày càng gia tăng có thế mạnh về vốn và dịch vụ tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ, trước những khó khăn đó một số ngân hàng đã rẽ trái, bất chấp sự điều tiết của Ngân hàng
Tóm lại, tình hình kinh tế trong và ngoài nước có những tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động của c ác ngân hàng thương mại nước ta. Mặc dù chính phủ đã b an hành nhiều chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế đạt được một số kết quả nhất định, tuy nhiên tình hình vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp. Vì vậy cùng với những chính sách từ Nhà nước các ngân hàng cần có biện pháp thiết thực để nâng cao năng lực hoạt động đặc biệt là hoạt động tín dụng.
2.2.I.2. Tình hình kinh tế trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh trong đó quận 12 là địa bàn hoạt chủ yếu của NHNo & PTNT chi nhánh Tây Sài Gòn, nơi chịu nhiều ảnh hưởng về mặt kinh tế - xã hội từ những diễn biến nêu trên.
Mặc khác đây là trung tâm thương mại lớn nhất nước. Vị trí địa lý, giao thông thuận lợi, chính trị - xã hội ổn định và từ xưa đã được mệnh danh là “hòn ngọc Viễn Đ ông”. Nơi có hàng ngàn doanh nghiệp lớn nhỏ đặc trụ sở và là điểm đến của các nhà đầu tư nước ngoài. Chính vì vậy, nơi đây cũng là một thị trường rộng lớn cho các tổ chức tín dụng nói chung và ngân hàng nông nghiệp nói riêng. Cụ thể:
- Nhu cầu về vốn lớn để hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. ó là điều kiện thuận lợi để các ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay.
- Hoạt động thanh toán quốc tế cũng ph t triển do nhu cầu trao đổi mua bán ngoại tệ cho giao dịch buôn bán của các tổ chức kinh tế trong nước và nước ngoài, nhu cầu du lịch, du học...
- Tập trung các sàn giao dịch chứng khoán và bất động sản mà hoạt động thanh to n đều phải thông qua ngân hàng từ đó ngân hàng có thể huy động được vốn của c c nhà đầu tư phải có tài khoản ngân hàng để giao dịch.
- Lực lượng lao động đông đảo làm việc tại thành phố và cùng với chính sách khuyến khích trả lương không dùng tiền mặt đã tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển dịch vụ thẻ; huy động vốn từ lượng tiền nhàn rỗi của người lao động và các doanh nghiệp.
Cũng chính những điều kiện thuận lợi trên mà các ngân hàng, phòng giao dịch đua nhau ra đời. Vì vậy sự cạnh tranh về sản phẩm cũng nhu chất luợng dịch vụ giữa các ngân hàng diễn ra mạnh mẽ. Các ngân hàng không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất luợng sản phẩm và dịch vụ để có thể tồn tại.
Riêng quận 12 là một mới đuợc thành lập năm 1997 trên cơ sở tách ra từ Huyện Hóc Môn. Đ ây cũng là một quận thuộc vùng ven của Thành phố Hồ Chí Minh đang có tốc độ đô thị hóa khá nhanh, kinh tế đa dạng với nhiều ngành nghề thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Đ ây là nơi có nhiều khách hàng tiềm năng cho nên Chi nhánh cũng chịu sự canh tranh khá lớn của c ác ngân hàng khác trên địa bàn.
2.2.I.3. Chính sách quản lý của Nhà nước
Ngân hàng là hoạt động đuợc kiểm soát chặt chẽ về phuơng diện pháp luật so với c c ngành kh c. c ch nh s ch t c động tới hoạt động kinh doanh ngân hàng nhu: chính s ách cạnh tranh, phá sản, sáp nhập, cơ cấu và tổ chức ngân hàng, các quy định về cho vay, bảo hiểm tiền gửi, dự phòng rủi ro tín dụng, quy định về quy mô vốn tự có... đuợc quy định trong luật ngân hàng và c ác văn b ản thi hành luật. Ngoài ra, các chính sách tiền tệ, chính sách tài chính, thuế, tỷ giá, quản lý nợ của Nhà nuớc và c ác cơ quan quản lý hữu quan nhu Ngân hàng Trung uơng, B ộ tài chính... cũng thuờng xuyên tác động vào hoạt động ngân hàng. Sau đây xin đuợc trình bày một số chính sách tiêu biểu trong thời khảo sát mà Chính phủ, ngân hàng hà nuớc đã b ản hành nhằm chỉ đạo và huớng dẫn hệ thống ngân hàng thực hiện mục tiêu của mình.
Truớc tình hình kinh tế - xã hội khó khăn, ngày 04/04/2009 Thủ tuớng chính phủ đã ban hành quyết định 443/QĐ-TTg, về việc hỗ trợ lãi suất đối với các tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn ngân hàng thực hiện đầu tu mới để phát triển sản xuất - kinh doanh, tạo việc làm sau đó là Thông tu của ngân hàng nhà nuớc số 05/2009/TT-NHNN ngày 07 tháng 04 năm 2009 đuợc ban hành nhằm quy định chi tiết việc thực thi quyết định trên. Theo đó c ác ngân hàng thuơng mại cần tích cực hỗ trợ tạo điều kiện vay vốn cho khách hàng để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh. Ngày 10/08/2009, Thống đốc NHNN đã b an hành Thông tu số 15/2009/TT-
NHNN thắt chặt tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được
sử dụng để cho vay trung
hạn và dài hạn đối với các tổ chức tín dụng hoạt động tại
Việt Nam so với quy định
tại Quyết định 457/2005/QĐ -NHNN. Theo các chuyên gia ngân
hàng, biện pháp
này là rất cần thiết nhằm đảm bảo an toàn cho thanh khoản
ngân hàng, đảm bảo an
toàn cho hệ thống.
Các ngân hàng tiếp tục thực hiện chỉ đạo từ quyết định 443/QĐ-TTg và thông tư của NHNN, tuy nhiên nhiều khách hàng hoạt động vẫn không hiệu quả gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi vốn và lãi vay. Ngày 04/01/2010 Thống đốc NHNN đã b an hành chỉ thị 04/CT-NHNN vệ việc thực hiện các giải pháp tiền tệ, tín dụng và ngân hàng góp phần ổn định giá cả và kinh tế vĩ mô. Tiếp theo đó, ngày 12/04/2010 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký Nghị định số 41/N Đ -CP , kèm theo đó là Thông tư 14/2010/TT-NHNN về “ Chính s ách phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn”.
Trước tình hình lạm ph t tăng cao, từ cuối năm 2010, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đã kiểm so át tăng trưởng tín dụng dưới 20%, theo Nghị quyết 11/NQ/CP ngày 24/2/2011 của Chính phủ và Chỉ thị 01/CT-