Những hạn chế:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN (Trang 81 - 83)

1,15 Mặc dù hoạt động tín dụng tại NHNo & PT T chi nh nh Tây Sài Gòn đạt đuợc kết quả khả quan và có những đóng góp nhất định vào sự phát triển chung của NHNo & PTNT khu vực phía Nam nói riêng và cả hệ thống nói chung, nhung tình hình tín dụng tại chi nhánh vẫn còn một số hạn chế sau:

- Thứ nhất: về nguồn vốn. Nhìn chung, chi nhánh đã tích cực trong công tác huy động vốn nên nguồn vốn huy động đã đuợc giữ vững và tăng truởng trong thời gian qua. Song trong tổng nguồn vốn thì nguồn vốn thanh toán giá rẻ vẫn còn chiếm tỷ trọng khá thấp nhất là nguồn vốn không kỳ hạn liên tục giảm. Điều này làm cho chi phí huy động của chi nhánh tăng lên mặc dù nếu huy động bằng vốn ngắn, trung, dài hạn có tính ổn định hơn. Do đó sẽ tạo ra khó khăn cho chi nhánh trong việc áp dụng lãi suất cho vay để vừa bù đắp đuợc chi phí sử dụng vốn, chi phí cho vay và đem lại lợi nhuận. Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ đô la Mỹ còn chiếm tỷ trọng thấp và chua đạt kết quả Trung uơng giao. Hiện nay, đa phần nguyên nhiên liệu mà các doanh nghiệp dùng trong sản xuất là hàng nhập khẩu nên sẽ phát sinh nhu cầu vay ngoại tệ dùng trong thanh toán. Tuy trong thời gian qua, du nợ ngoại tệ còn chiếm tỷ trọng thấp nhung về dài hạn nhu cầu vay bằng ngoại tệ nhất định tăng lên, cho nên chi nhánh cần tích cực bổ sung nguồn vốn bằng ngoại tệ của mình.

- Thứ hai: Về du nợ tín dụng. Du nợ trong cho vay nông nghiệp, nông thôn, ngoại tệ còn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng du nợ và chua đạt kế hoạch. Việc cho vay để hỗ trợ sản xuất đối với các ngành tạo ra sản phẩm cho xã hội trong giai đoạn hiện nay là hết sức quan trọng, đặc biệt đối với xuất khẩu hàng nông sản mang về nguồn ngoại tệ rất lớn cho nuớc ta, kết hợp với nhiều yếu tố khác nữa mà có thể đẩy nền kinh tế đi lên, kiềm chế lạm phát, từ đó lãi suất cho vay giảm giúp cho nhu cầu vay vốn tăng lên.

- Thứ ba: Quy trình tín dụng. Một quy trình tín dụng chặt chẽ đúng trình tự, đúng thủ tục rất quan trọng trong hoạt động tín dụng. Trong quy trình tín dụng của chi nhánh đã thực hiện “giao dịch một cửa”, nghĩa là việc làm hồ sơ thẩm định, phát tiền vay, giám sát, thu hồi nợ và lãi vay sẽ do cán bộ tín dụng giữ vai trò chủ đạo. Việc này tạo sự thuận lợi cho khách hàng trong giao dịch, sẽ nhanh chóng hơn, nguời đi vay sẽ không gặp rắc rối trong việc luu chuyển hồ sơ giấy tờ giữa các bộ phận ngân hàng. Tuy nhiên đó là nguyên nhân của một vấn đề có thể gây ảnh huởng đến chất luợng tín dụng của chi nhánh. Cán bộ tín dụng sẽ dễ đi đến tình trạng thoái hóa nếu không có đạo đức nghề nghiệp, dễ yêu cầu c ác “dịch vụ” kèm theo đối với

- khách hàng của mình, mặt khác khách hàng cũng có thể lợi

dụng điều này để thông

đồng với cán bộ tín dụng trì hoãn thời hạn trả lãi hoặc vốn

gốc, hoặc có khi là đảo

nợ. Mà điều này rất dễ làm rủi ro trong tín dụng gia tăng,

chất lượng tín dụng sụt

giảm. Vì vậy chi nhánh cần tăng cường kiểm tra giám sát trong

khâu thẩm định hồ

sơ.

- Thứ tư: Công tác kiểm tra kiểm so át tuy có được chú trọng và nghiêm túc tuân thủ qui trình nghiệp vụ b an hành nhưng khó kiểm soát hết tất cả các khâu vì chủ yếu là kiểm soát hồ sơ sau khi đã giải ngân. Việc giám sát sử dụng vốn vay chưa thật hiệu quả, đây cũng là một trong những nguyên nhân có thể làm nợ xấu của ngân hàng gia tăng. Năng lực của một số nhân viên vẫn còn những hạn chế trong làm việc do thiếu kinh nghiệm.

-Trên đây là một số hạn chế của chi nhánh xuất phát từ những nguyên nhân sau đây.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w