Quy trình tín dụng tại Chi nhánh:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN (Trang 52)

Thu hồi nợ gốc và lãi vay, xử lý phát sinh ❖ Giải thích quy trình tín dụng:

Quy trình cho vay được b ắt đầu từ khi CB TD tiếp nhận hồ sơ khách hàng và kết thúc khi kế to án viên tất to án - thanh lý hợp đồng tín dụng, được tiến hành theo b a bước: (I) Thẩm định trước khi cho vay; (II) Kiểm tra, giám sát trong khi cho vay; (III) Kiểm tra, giám s át, tổ chức thu lãi tín dụng và thu hồi nợ.

Bước I: Th ẩm định trước kh i ch o vay:

Tiếp nhận hồ sơ (1 ) CBTD thẩm định (2 ) Trưởng phòng kế vay vốn ---

7 hồ sơ vay vốn hoạch kinh doanh

S 0* đồ tín dụng tại chi nhánh (3) Giám đốc phê duyệt (7) (4) (5) Tất toán khoản vay

Kiểm tra, giám sát, xử lý vốn vay

vốn cần phải thể hiện đầy đủ c ác thông tin như: Năng lực

pháp lý, năng lực hành vi

dân sự của khách hàng, mục đích sử dụng vốn vay, khả năng hoàn trả nợ vay.

- (2): c B TD sau khi hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, căn cứ vào kết quả chấm điểm xếp hạng tín dụng tiến hành thẩm định c ác điều kiện vay vốn theo quy định. Sau đó lập tờ trình kiêm báo cáo thẩm định, đề xuất cho vay hoặc không cho vay chuyển lên Trưởng phòng kế hoạch kinh doanh cùng hồ sơ vay vốn.

- (3): Trưởng phòng kinh doanh sau khi nhận được tờ trình và hồ sơ vay vốn của CBTD, kiểm tra lại và ghi ý kiến lên tờ trình cho vay hoặc không cho vay rồi trình lên Gi ám đốc chi nhánh.

- (4): Gi ám đốc chi nhánh căn cứ báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng, phòng kế hoạch kinh doanh trình, xem xét quyết định cho vay hoặc không cho vay.

+ Nếu đồng ý cho vay thì chi nhánh cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay (trường hợp cho vay đảm bảo bằng tài sản).

+ Nếu không đồng ý cho vay thì phải thông báo bằng văn b ản cho khách hàng biết.

- (5): Hồ sơ cho vay sau khi được ký duyệt cho vay được cán bộ tín dụng thực hiện nghiệp vụ hạch toán kế toán, chuyển cho đơn vị thụ hưởng hoặc chuyển vào tài khoản thanh toán hoặc giải ngân tiền mặt cho khách hàng.

Bước II: Kiểm tra, giám sát và xử lý vốn vay (6)

Theo quy định hiện hành của NHNo & PTNT Việt Nam thì NHNo nơi cho vay có trách nhiệm và có quyền kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ khách hàng theo quy định nhằm đôn đốc khách hàng thực hiện đúng và đầy đủ những cam kết đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.

+ Tạm ngừng cho vay trong trường hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, cung cấp thông tin sai sự thật, khách hàng bị xếp hạng C ( loại C là loại yếu kém, rủi ro cao, Ngân hàng phải mất nhiều thời gian để thu hồi vốn).

dụng đã cam kết nhưng không khắc phục, sữa chữa, khách hàng ngừng sản xuất có thể phá sản, quá trình tổ chức lại sản xuất, không xác định được người chịu trách nhiệm chính trước pháp luật về quan hệ vốn vay và trả nợ Ngân hàng.

Bước III: Kiểm tra, giám sát, tổ ch ức th u lãi tín dụng và th u h ồi nợ: (7)

Đ ến hạn thu hồi cả vốn gốc và lãi theo hợp đồng tín dụng. Sau đó chi nhánh tiến hành tất toán khoản vay, thanh lý hợp đồng tín dụng và giải chấp tài sản đảm bảo.

+ c ơ cấu lại thời hạn trả nợ nếu:

Khách hàng không có khả năng trả nợ đúng kỳ hạn nợ gốc và lãi vốn vay như thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng thì chi nhánh đánh giá là khách hàng có khả năng trả nợ trong các kỳ hạn tiếp theo, sau đó chi nhánh xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc hoặc lãi vốn vay.

Khách hàng không có khả năng trả nợ đúng kỳ hạn nợ gốc và lãi vốn vay như thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và chi nhánh đ nh gi là có khả năng trả nợ trong một khoảng thời gian nhất định sau thời hạn cho vay, thì Ngân hàng xem xét cho gia hạn nợ phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng.

+ Chuyển nợ quá hạn: đến hạn trả nợ gốc hoặc lãi vay, khách hàng không có khả năng trả nợ đúng hạn và không được chi nhánh chấp nhận điều chỉnh thì chi nhánh chuyển toàn bộ số dư nợ gốc của hợp đồng tín dụng đó sang nợ quá hạn.

Thời gian thẩm đinh/tái thẩm đinh và quyết đinh cho vay

Các dự án trong quyền phán quyết:

Trong thời gian không quá 05 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 10 ngày làm việc đối với cho vay trung, dài hạn kể từ khi ngân hàng

Mô hình phân loại khách hàng đang được áp dụng tại chi nhánh đối với doanh nghiệp b ao gồm 5 nhóm chỉ tiêu cơ b ản, trong đó có 4 chỉ tiêu định lượng phản ánh tình hình tài chính của khách hàng vay vốn, mức độ uy tín trong quan hệ đối với ngân hàng: Chỉ tiêu lợi nhuận; Chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ; Hệ số khả năng thanh to án nợ ngắn hạn; Chỉ tiêu nợ xấu tại AGRIBANK; Chỉ tiêu định tính phản ánh mức độ chấp hành pháp luật của doanh nghiệp. B ên cạnh đó, việc chấm điểm xếp hạng khách hàng nội b ộ trên IP CAS chi nhánh áp dụng theo chuẩn quốc tế.

Hồ s 0* vay vốn:

Đối với khách hàng tổ chức:

Nếu là quan hệ tín dụng lần đầu thì phải gửi đến chi nhánh các hồ sơ sau:

- Hồ sơ pháp lý: quyết định thành lập; giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; giấy chứng nhận đầu tư; quyết định giao vốn/biên bản góp vốn; danh sách thành viên sáng lập; các giấy tờ khác.

- Hồ sơ kinh tế: kế hoạch sản xuất kinh doanh trong kỳ; báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh kỳ gần nhất; các loại báo cáo kế toán cần có theo yêu cầu của chi nhánh( báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán...).

- Hồ sơ vay vốn: giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu); dự án, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống và các giấy tờ kh c liên quan đến dự n, phương n; các hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ,các chứng từ liên quan đến sử dụng vốn vay; Các giấy tờ liên quan đến tài sản đảm bảo theo quy định.

Đối với hô gia đình, cá nhân, tổ hợp tác:

- Hồ sơ ph p lý:

+ Xuất trình giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu, Sổ hộ khẩu (nếu có) - đối với đại diện hộ gia đình, c á nhân - để đối chiếu với giấy đề nghị vay vốn; + Hợp đồng hợp tác (đối với tổ hợp tác) - bản sao có công chứng;

+ Giấy ủy quyền (nếu có) cho người đại diện giao dịch với chi nhánh;

- Hồ sơ vay vốn:

Tùy trường hợp cụ thể theo quy định mà hộ gia đình c á nhân, tổ hợp tác cần cung cấp các giấy tờ sau:

+ Giấy đề nghị vay vốn;

+ Dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống;

+ Giấy tờ chứng minh có nguồn thu nhập ổn định (đối với khách hàng hưởng lương, khách hàng vay vốn phục vụ nhu cầu đời sống);

+ Các giấy tờ khác.

Khách hàng vay từ lần thứ hai trở đi không phải gửi hồ sơ, trừ trường hợp có sự thay đổi, bổ sung vốn, địa chỉ... phải gửi bản sao cho ngân hàng để kịp thời bổ sung hồ sơ.

2.2.2.3. Đội ngũ nhân viên:

Chi nhánh đã tiến hành sắp xếp, bố trí lại cán bộ theo đúng chức năng, sở trường của từng cán bộ, phù hợp với nhiệm vụ, yêu cầu chuyên môn; B an Giám đốc luôn quan tâm đến công tác đào tạo cán bộ, cử cán bộ đi học đầy đủ c ác khóa đào tạo do Trường Đ ào tạo Cán bộ và Phân viện đào tạo tại Tp.HCM thuộc NHNo & PTNT Việt Nam tổ chức, đồng thời chủ động gửi cán bộ đi học nghiệp vụ tại c c cơ sở đào tạo bên ngoài, nhằm triển khai tốt chương trình hiện đại hóa hoạt động ngân hàng.

Trong những năm gần đây công tác tuyển dụng, quản lý lao động của chi nhánh đã đạt được những thành quả đáng khích lệ, minh chứng là những nhân sự được tuyển dụng có trình độ đại học chiếm tỷ lệ 92,21%, đạo đức tốt, làm việc năng suất cao, lao động có khuynh hướng ổn định làm việc và công hiến lâu dài trong chi nh nh. iều này thể hiện việc tuyển dụng, bố trí, quản lý lao động hợp lý đúng với năng lực, sở trường của người lao động, từng ước đưa chi nh nh ngày càng gần gũi, tin cậy với khách hàng.

Công tác quản lý được thực hiện chuyên nghiệp, ch nh s ch khen thưởng khuyến kh ch nhân viên thi đua hoàn thành công việc được giao, tạo nên sự đoàn kết trong chi nhánh góp phần đưa hiệu quả hoạt động được nâng cao.

2.1.1. Các nhân tố từ phía khách hàng

Đ ịa bàn hoạt động của chi nhánh là thành phố Hồ Chí Minh. Nơi đây là một thị trường rộng lớn với nhiều loại khách hàng hoạt động trong c ác lĩnh vực sản xuất, thương mại và dịch vụ, kể cả các hộ chăn nuôi và trồng trọt. Trình độ, năng lực quản lý, đạo đức của những khách hàng này cũng rất khác nhau. Riêng quận 12 là địa bàn hoạt động chính, nơi đây tập trung hơn 10.000 đơn vị sản xuất kinh doanh và hoạt động dịch vụ, trong đó có 650 doanh nghiệp, trên 8.000 cơ sở sản xuất kinh doanh thương mại - dịch vụ, 1.350 hộ sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi gia súc, gia cầm (theo thống kê gần đây nhất). Qua đó ta thấy nơi đây cần có nhu cầu vốn khá lớn trong hoạt động, là một thị trường tiềm năng của chi nhánh đặc là các khách hàng cá nhân, hộ sản xuất nông nghiệp là một trong những đối tượng ưu tiên cho vay của chi nhánh.

Trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay, các nhà sản xuất đang đau đầu với bài toán giữa chi ph đầu vào và đầu ra, khả năng điều hành của nhiều nhà quản lý còn nhiều hạn chế, lại không nhạy bén trong tình huống bất ngờ...Hơn nữa khi vay vốn đa phần đều có phương án sản xuất kinh doanh rõ ràng, nhưng khi nhận được vốn vay họ lại sử dụng không hiệu quả hoặc sai mục đích, thất thoát... vì vậy mà hoạt động sản xuất của doanh nghiệp kém hiệu quả dễ đi vào tình trạng phá sản mất khả năng thanh to n nợ cho ngân hàng. Hoặc ngược lại tuy có khả năng trả nợ nhưng vẫn không chịu trả. Riêng đối với các hộ gia đình, c á nhân tuy có tài sản đảm bảo an toàn nhưng lại dễ sử dụng vốn sai mục đích, đây lại là những món vay nhỏ lẻ nên cán bộ tín dụng không thường xuyên kiểm tra cũng dẫn tới khả năng không thanh to n được nợ.

Tuy nhiên không phải tất cả những người đi vay điều rơi vào tình trạng trên, nhiều doanh nghiệp có năng lực tài chính mạnh, phương n sản xuất kinh doanh thực thi hiệu quả, bộ máy điều hành quản lý tốt, tạo được uy tín, lòng tin đối với chi nhánh, vừa mang lại thu nhập từ lãi vay, trả nợ gốc đúng hạn mà còn cung ứng nguồn tiền gửi thanh toán cho chi nhánh.

của c ác NHTM nói chung và chi nhánh nói riêng. Đe cụ thể hơn nữa tác động của nó, ta tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh của chi nhánh đặc biệt là hoạt động tín dụng.

2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

2.2.1. Hoạt động huy động vốn

Ý thức đuợc tầm quan trọng của công tác huy động vốn, ngay từ khi mới thành lập, chi nhánh NHNo & PTNT Tây Sài Gòn rất quan tâm đến việc huy động vốn. Đ ặc biệt trong điều kiện hiện nay có một số luợng lớn các tổ chức tín dụng với mọi hình thức Marketing khác nhau cùng kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và cạnh tranh quyết liệt. Do đó đòi hỏi chi nhánh phải phấn đấu nhằm thu hút một khối luợng vốn lớn, ổn định đảm bảo cho nhu cầu đầu tu mở rộng tín dụng trên địa bàn và hoàn thành chỉ tiêu thừa vốn do ngân hàng cấp trên giao cho để điều hòa vốn chung trong toàn hệ thống.

2.2. Ì.Ì. Phân tích tổng quan nguồn vốn huy động:

Biểu đồ 2.1. Tình hình h uy động vốn của chi nhánh từ năm 2009 - 2011

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Tây Sài)

2011) tổng nguồn vốn huy động đuợc của chi nhánh có liên tục tăng nhung tốc độ tăng truởng đều, không cao và chua đạt chỉ tiêu so với kế hoạch đề ra. Cụ thể nhu năm 2009 đạt 97,8%; năm 2010 là 99,3%; năm 2011 là 97,2% so với kế hoạch huy động thừa vốn, tuy nhiên đây cũng là một kết quả đáng khích lệ của chi nhánh trong giai đoạn hiện nay. Từ biểu đồ ta thấy, năm 2009 nguồn vốn huy động đạt 1.772 tỷ đồng buớc sang năm 2010 số luợng vốn huy động tăng lên 2.022 tỷ đồng tuơng đuơng với tốc độ tăng 14,1%; nhung đến cuối năm 2011 vốn huy động là 2.180 tỷ đồng tăng 150 tỷ đồng, tuơng đuơng tốc độ tăng 7,8% giảm gần một nửa so với năm 2010. Đ ây là điểm cần chú ý vì trong năm 2011 là năm có lãi suất huy động vốn cao nhất trong 03 năm khảo sát. Qua việc phân tích số liệu, nguồn vốn huy động liên tục tăng là do luợng tiền gửi ngắn hạn cũng liên tục tăng, còn việc tăng chua đạt chỉ tiêu kế hoạch và còn giảm trong năm 2011 chủ yếu là do nguồn vốn huy động trung và dài hạn liên tục giảm và còn giảm mạnh trong năm 2011. ể hiểu rõ hơn tình hình huy động vốn của chi nhánh ta tiến hành phân tích chi tiết các chỉ tiêu sau:

2.2.I.2. Phân tích nguồn vốn huy động theo thời hạn

Bảng 2.1.Kết quả huy động vốn th eo th ời h ạn

Xét về nguồn vốn huy động phân theo cơ cấu vốn, qua Bảng 2.1 ta thấy trong cả b a năm thì số luợng vốn huy động duới 12 tháng (nguồn vốn ngắn hạn) cao hơn và liên tục tăng so với nguồn vốn huy động trên 12 tháng và không thời hạn. Cụ thể:

- Năm 2009 thì nguồn vốn huy động ngắn hạn là 830 tỷ đồng chiếm 46,8%/tổng nguồn vốn;

- Năm 2010 thì vốn ngắn hạn là 1.241 tỷ đồng (tăng 49,5% so với năm 2009), chiếm 61,4% tổng nguồn vốn;

- Năm 2011, nguồn vốn ngắn hạn là 1.703 tỷ đồng (tăng 37,2% so với năm 2010), chiếm tỷ trọng 78,1% tổng nguồn vốn.

Còn nguồn vốn huy động trung và dài hạn (hay nguồn vốn có kỳ hạn còn lại trên 12 tháng) của chi nhánh chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn lại liên tục giảm. Cụ thể:

- Năm 2010 giảm nhẹ so với năm 2009 là 41 tỷ đồng ( tốc độ giảm 6,8%).

- Năm 2011 giảm so với năm 2010 là 318 tỷ đồng. Tuy nó chiếm tỷ trọng không cao trong tổng nguồn vốn chỉ có 11,2%, nhung lại tốc độ giảm mạnh 56,6% và đây là nguyên nhân làm cho tổng nguồn vốn huy động trong năm 2011 tuy có tăng nhung tốc độ vẫn thấp hơn năm 2010.

ối với nguồn vốn không kỳ hạn thì luôn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn, năm 2010 giảm 35,4% so với năm 2009 và tăng nhẹ trong năm 2011 (6,4%) . Đ ây chủ yếu là nguồn tiền huy động đuợc từ luợng khách hàng sử dụng tài khoản ngân hàng trong hoạt động thanh toán chủ yếu là các tổ chức kinh tế và của cơ quan nhà nuớc dùng để trả luơng, thu ngân sách. Loại nguồn vốn này có chi phí thấp sẽ giảm đuợc áp lực đầu ra, vì vậy chi nhánh cần có chính s ách để huy động đuợc nhiều hơn nhằm giảm bớt chi phí sử dụng vốn.

Lý giải cho sự biến động về số liệu trên, ta thấy nguồn vốn ngắn hạn luôn tăng trong thời gian qua do khách hàng gửi tiền tiết kiệm trong ngắn hạn để huởng lãi suất cao phổ biến từ 01 - 03 tháng đặc biệt trong năm 2011 là năm có lãi suất huy

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w