• Chỉ tiêu mà ngânhàng đặt cho từng nhân viên tín dụng vượt quá khả năng thực tế của từng nhân viên cũng như không phù hợp với địa bàn Pơng Drang (trung bình
2.6. Phân tích mối quan hệ giữa kết quả, chất lượng, hiệu quả hoạt động tín dụng.
dụng.
Các chỉ tiêu được lựa chọn để phân tích mối quan hệ tương quan giữa kết quả, chất lượng và hiệu quả hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh Pơng Drang bao gồm:
• Chỉ tiêu thể hiện kết quả:
N Doanh số cho vay
• Chỉ tiêu thể hiện chất lượng hoạt động tín dụng
N Tỷ lệ nợ xấu
• Chỉ tiêu số thể hiện hiệu quả hoạt động tín dụng.
N Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
Các chỉ tiêu được thu thập từ các số liệu của NHNo&PTNT chi nhánh Pơng Drang từ năm 2010 - 2012, thể hiện dưới hình thức:
• Số liệu dựa trên báo cáo hàng năm với 3 quan sát - Bảng 2.18
Bảng 2.18. Bảng quan sát về kết quả, chất lượng tín dụng và hiệu quả hoạt động
tín dụng theo năm.
Đơn vị: Tỷ đồng, %
Cặp chỉ tiêu Cặp chỉ tiêu Quan
sát Năm Doanh số cho
vay Nợ xấu Lợi nhuận từ TD/Dư nợ cho vay Nợ xấu 1 2010 1,120.4 0 % 1.50 % 1.52 % 1.50 2 2011 1,351.2 0 2.70 % 1.49% 2.70 % 3 2012 1,445.4 0 3.49 % 0.62% 3.49 % A T * r r ìd, 9 7 . 11 1 1 ? 7- 7'7 1 1 1 1
Nguồn: Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh năm 2010,2011,2012
Như đã phân tích ở các phần trên, trong những năm vừa qua, giai đoạn 2010 - 2012 do ảnh hưởng từ khó khăn của cả nền kinh tế, lẫn sự cạnh tranh gay gắt hơn trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng đã khiến cho chi nhánh có áp lực chạy theo doanh số và lợi nhuận, đánh đổi giữa quy mô hoạt động tín dụng và chất lượng các khoản vay mà ngân hàng giải ngân. Điều này được thể hiện rõ trong bảng 2.18.
Biểu đồ 2.13. Mối tương quan giữa doanh số cho vay và tỷ lệ nợ xấu.
Theo xu hướng của doanh số và tỷ lệ nợ xấu thể hiện ở biểu đồ 2.13, ta có thể thấy trong giai đoạn 2010 - 2012, chi nhánh đẩy mạnh doanh số cho vay qua từng năm, bên cạnh đó tỷ lệ nợ xấu cũng tăng một cách đáng kể. Việc này có thể lý giải là do áp lực tăng doanh số đã làm ngân hàng nhân nhượng hơn trong quy trình thẩm định tín dụng cho khách hàng và kết quả cuối cùng là chất lượng tín dụng giảm sút. Như vậy có thể thấy được mối tương quan cùng chiều giữa mức tăng doanh số cho vay và mức tăng tỷ lệ nợ xấu. Tuy nhiên lưu ý, mối tương quan cùng chiều này không phải lúc nào cũng xảy ra, thường thì được xảy ra đối với các chi nhánh có định hướng mở rộng hoạt động tín dụng, mà ít chú ý nhiều đến chất lượng và rủi ro mà khoản cho vay này có thể mang lại.
Biểu đồ 2.14. Mối tương quan giữa nợ xấu và tỷ lệ lợi nhuận TD trên dư nợ cho vay.
Doanh số cho vay ^^Nợ xấu “^Lợi nhuận từ TD/Dư nợ cho vay Nợ xấu
Trái ngược hoàn toàn với tương quan cùng chiều của doanh thu cho vay và tỷ lệ nợ xấu, mối tương quan giữa nợ xấu và tỷ lệ lợi nhuận từ TD trên dư nợ cho vay là quan hệ ngược chiều khá rõ ràng. Khi tỷ lệ nợ xấu tăng, ngân hàng ngoài việc không thu được lãi còn phải đối mặt với việc mất luôn phần vốn, do đó tỷ lệ lợi nhuận TD trên dư nợ giảm rất mạnh trong những năm vừa qua. Mối tương quan này được xem là khá chắc chắn, và thường xảy ra với hầu hết các ngân hàng đặc biệt trong giai đoạn thị trường bất động sản đóng băng, giá nhà đất hạ thấp, giá trị tài sản đảm bảo bị đánh giá lại.