Phương pháp LS

Một phần của tài liệu Đánh giá các phương pháp ước lượng kênh truyền cho hệ thống thông tin hợp tác (Trang 53 - 57)

CHƯƠNG 3 : ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRUYỀN TRONG MẠNG HỢP TÁC AF

3.2 Mơ hình hệ thống

3.3.1 Phương pháp LS

Trong phương pháp ước lượng LS của w được tìm sao cho tỷ số ( ) = ( − CΛw)( − CΛw) tối thiểu.

Khai triển ( ) ta có:

( ) = − 2 (CΛw) + CΛw(CΛw) ( )= −2(CΛ) + 2(CΛ) CΛw

Cho ( )= 0 ta tìm được giá trị ước lượng w :

w = Λ (C C) C = w +Δw (3.13) với:

Δw = Λ (C C) C (3.14) Hiệp phương sai của Δw khi đó là:

Cov Δw g(∗), ℎ = (∑ |ℎ | | | + 1) ×Λ (C C) Λ , (3.15)

với : g(∗) = [ (∗), … , (∗)]

ℎ = [ℎ , … , ℎ ] . Lỗi ước lượng kênh:

= |ℎ | | | + 1 ×Λ (C C) Λ

= (∑ |ℎ | | | + 1) (C C) Λ (3.16) Tối ưu chuỗi huấn luyện trong phương pháp LS:

Do Λ là ma trận hằng số, nên việc tối ưu phụ thuộc và sự thay đổi của C. Lưu ý do tất cả giá trị trên đường chéo chính của ma trận C khơng được lớn hơn , bài toán tối ưu trở thành tối ưu có ràng buộc như sau:

min , (Λ (C C) Λ ). (3.17)

Với ràng buộc: [C C] ≤ , = 1, … , . Ta sẽ chứng minh giá trị tối ưu của C C trong công thức (3.17) là I

Đầu tiên ta cần chứng minh C C là ma trận đường chéo. Sử dụng bất đẳng thức sau cho ma trận bất kỳ xác định dương F kích thước × [4]:

tr(F ) ≥ ∑ ([F] ) , (3.18)

dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi F là ma trận đường chéo.

Giả sử C là giá trị tối ưu và định nghĩa D = C C . Khi đó, giả sử D khơng phải là ma trận đường chéo, gọi D = diag{D }, suy ra [D ] phải nhỏ hơn hoặc bằng . Lúc đó D thỏa với (3.17) là giá trị tối thiểu.

Đặt: F = ΛD Λ

Ma trận đường chéo của F cho bởi:

F = diag{F} =ΛD Λ. (3.19) Sử dụng bất đẳng thức (3.18) ta được:

Λ D Λ = tr(F ) < (F ) = Λ D Λ Điều này trái với giả sử D thỏa (3.17) là giá trị tối thiểu.

Suy ra giả sử ma trận tối ưu D không phải ma trận đường chéo là sai, vậy giá trị tối ưu của C C phải là ma trận đường chéo. Từ điều kiện ràng buộc trong (3.17), ta kết luận lựa chọn tối ưu là:

C C = . (3.20)

Như vậy, chuỗi huấn luyện z và ma trận precoding được thiết kế sao cho thỏa điều kiện:

(∗) A A (∗) = 0; ế ≠

; ế = (3.21)

Có nhiều lựa chọn với ma trận z và A thỏa (3.21), ở đây chuỗi huấn luyện z được chọn = với là vector × 1 với tất cả các thành phần bằng 1 và ma trận

thiết kế dựa trên mã không thời gian bán trực giao (QOSTC) [4].

Với điều kiện huấn luyện tối ưu thỏa (3.21), ước lượng LS ở (3.13) trở thành:

w = Λ C = w + Λ C . (3.22) Lỗi ước lượng kênh truyền với điều kiện huấn luyện tối ưu:

= ∑ | | | | ×Λ . (3.23)

Khi đó MSE của mỗi là:

( |ℎ, ) = ∑ | | ; (3.24)

Thay Cov(n ) = (∑ |ℎ | | | + 1) I bởi giá trị kì vọng của nó, ta được

Cov(n ) = (∑ | | + 1) I (3.25)

( ) = + ∑ | | + + , (3.26)

với = .

Ta có thể nhận thấy thành phần thứ hai trong công thức (3.26) là phần méo dạng do các relay khác đồng thời gửi nhiễu của chuỗi huấn luyện đến bộ thu.

Một phần của tài liệu Đánh giá các phương pháp ước lượng kênh truyền cho hệ thống thông tin hợp tác (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)