CHỦ ĐỀ “LỚP EM SẠCH ĐẸP”

Một phần của tài liệu Kế hoạch bài dạy Dạy học hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học (Trang 64 - 69)

Lớp: 4

Nội dung: Hướng đến tự nhiên Phương thức: Cống hiến

Loại hình: Hoạt động giáo dục theo chủ đề Địa điểm tổ chức: lớp học, xung quanh lớp học Thời lượng: 1 tiết/ 35 phút

1. Mục tiêu: Sau khi hoàn thành sinh hoạt chủ đề, học sinh có: 1.1. Phẩm chất chủ yếu:

- Yêu nước: Yêu thiên nhiên và có những việc làm bảo vệ thiên nhiên - Trách nhiệm: Có ý thức giữ vệ sinh môi trường, không xả rác bừa bải.

1.2. Năng lực chung

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi được hướng dẫn phân công

- Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức tổng kết và trình bày được những điều đã học

1.3. Năng lực đặc thù

- Tìm hiểu được thực trạng vệ sinh trường, lớp - Tìm hiểu và thực hiện được phân loại rác

- Thực hiện được vệ sinh lớp học và xung quanh lớp

2. Chuẩn bị

2.1. Chuẩn bị của giáo viên: Phiếu học tập, phiếu đánh giá, bao rác, chổi 2.2. Chuẩn bị của học sinh: khăn lau.

3. Các hoạt động dạy học:

3.1. Hoạt động 1: Trò chơi “Nhanh tay lẹ mắt” (15 phút), phương thức thể

nghiệm, tương tác

a) Mục tiêu: sau khi thực hiện xong hoạt động, học sinh có:

- Yêu nước: Yêu thiên nhiên và có những việc làm bảo vệ thiên nhiên

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi được hướng dẫn phân công

65

b) Nội dung: Học sinh thực hiện phân loại rác theo nhóm 3 – 4 người c) Dự kiến sản phẩm: Phiếu học tập của học sinh

d) Tiêu chí đánh giá: Học sinh phân loại đúng 7-8/11 loại rác e) Phương pháp:

- Phương pháp trò chơi

- Phương pháp gợi mở - vấn đáp - Phương pháp thảo luận nhóm

f) Cách thực hiện

- Học sinh thực hiện phân loại rác vào theo nhóm 3 – 4 người - Luật chơi: Học sinh thực hiện phân loại rác như sau:

Rác hữu cơ  Thùng xanh

Nhựa  Thùng đỏ

Thủy tinh  Thùng xanh Giấy  Thùng vàng

Sau 3 phút, ba nhóm có đáp án nhanh và đúng nhất sẽ được nhận phần quà Phiếu học tập: Học sinh dán các loại rác trên thùng rác em cho đúng nhất

66 Hình ảnh các loại rác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả:

Tổng kết hoạt động: Phân loại rác sẽ giúp chúng ta bảo vệ môi trường, tiết kiệm được tài nguyên, giúp cho môi trường chúng ta sạch đẹp hơn

67

3.2. Hoạt động 2: Lớp em sạch đẹp (20 phút), phương thức cống hiến a) Mục tiêu: sau khi thực hiện xong hoạt động, học sinh có:

- Yêu nước: Yêu thiên nhiên và có những việc làm bảo vệ thiên nhiên - Trách nhiệm: Có ý thức giữ vệ sinh môi trường, không xả rác bừa bải.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi được hướng dẫn phân công

- Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức tổng kết và trình bày được những - Tìm hiểu được thực trạng vệ sinh trường, lớp

- Tìm hiểu và thực hiện được phân loại rác

- Thực hiện được vệ sinh lớp học và xung quanh lớp

b) Nội dung: Học sinh thực hiện vệ sinh lớp học và xung quanh lớp học theo

nhóm 5 – 6 người

c) Dự kiến sản phẩm: Phiếu đánh giá của học sinh, lớp học sạch sẽ

d) Tiêu chí đánh giá: Học sinh vệ sinh sạch sẽ lớp học, xung quanh lớp học e) Phương pháp:

- Phương pháp gợi mở - vấn đáp - Phương pháp thảo luận nhóm

f) Cách thực hiện

- Học sinh được chia theo từng nhóm nhỏ, quan sát lớp và xung quanh lớp học về tình hình vệ sinh tại địa điểm được phân công: Hành lang, Bồn cây trước lớp, Bảng, Hộc bàn, Bàn ghế, Chậu cây trong lớp

- Phiếu đánh giá

Địa điểm Rác Đã dọn/sắp xếp/ tưới cây

Hành lang Bồn cây trước lớp

68

Hộc bàn Bàn ghế Chậu cây trong lớp

- Sau đó, học sinh được phân công theo từng nhóm dọn dẹp cũng như sắp xếp ngay ngắn lại bàn ghế trong lớp học

- Phiếu đánh giá sau khi thực hiện

g) Kết luận: Học sinh tự thực hiện vệ sinh lớp và xung quang lớp học, đồng

69

LỚP 5

Một phần của tài liệu Kế hoạch bài dạy Dạy học hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học (Trang 64 - 69)