* Hoàn thiện môi trường làm việc
Môi trƣờng làm việc có ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình làm việc cũng nhƣ công tác nâng cao chất lƣợng CBCC do vậy cần chú trọng hoàn thiện, tạo điều kiện về môi trƣờng làm việc cho ngƣời lao động. Hoàn thiện môi trƣờng làm việc nhƣ:
- Đầu tƣ cơ sở vật chất, kỹ thuật, kỹ thuật: phòng ốc, máy in, máy tính, bàn ghế phòng họp...
- Cập nhật các công nghệ, kỹ thuật hiện đại; cung cấp các thiết bị phần mềm hỗ trợ cán bộ cấp xã trong quá trình xử lý các nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ thƣờng nhật xảy ra.
- Tạo không khí làm việc cho CBCC trong cơ quan có đƣợc động lực cũng nhƣ tƣ tƣởng làm việc một cách tốt nhất. Tạo sự hòa đồng trong cơ quan, giữa đồng nghiệp với đồng nghiệp, lãnh đạo với nhân viên để có đƣợc không khí làm việc tốt nhất, thoải mái. Các thành viên trong cơ quan sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau cùng tiến bộ.
* Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật đối với cán bộ, công chức gắn liền với quá trình cải cách hành chính và hiện đại hóa nền hành chính nhà nước
Cần phải ban hành và thƣờng xuyên sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý HCNN trên các lĩnh vực về quản lý kinh tế - xã hội, quản lý tổ chức bộ máy HCNN và đội ngũ CBCC. Việc ban hành, sửa đổi, bổ sung các văn bản QPPL trƣớc hết đảm bảo tính đồng bộ, cụ thể và có tính khả thi. Tránh tình trạng chồng chéo, khó thực hiện trong các văn bản hƣớng dẫn. Đặc biệt văn phòng HĐND – UBND thành phố sau khi nhận các chỉ thị, quyết định từ cấp trên cần có văn bản hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết đến các địa phƣơng trong thành phố, đặc biệt với UBND quận Hoàn Kiếm cần tiếp nhận văn bản chỉ đạo kịp thời, cập nhật những điều mới trong các hoạt động. Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật đối với CBCC phải gắn liền với nhiệm vụ cải cách hành chính. Hƣớng tới xây dựng hệ thống quản lý, thủ tục một cửa, đơn giản, gọn gàng và hiệu quả. Áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý cơ sở dữ liệu hƣớng tới mục tiêu nhanh gọn, chính xác. Bên cạnh đó, CBCC đảm nhận các nhiệm vụ, các vị trí, cần xem xét, rà soát các văn bản QPPL đã ban hành để loại bỏ các quy định không phù hợp, không cần thiết, đồng thời thực hiện tinh giảm biên chế để nâng cao hiệu quả làm việc. Sửa đổi, bổ sung các chế độ, chính sách phù hợp với quá trình CCHC, phân cấp quản lý CBCC một cách đồng bộ nhằm sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy HCNN gọn nhẹ, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao. Hệ thống các quy định, thông tƣ, chỉ thị, văn bản quy phạm pháp luật… là công cụ để các CBCC thực hiện nhiệm vụ của mình do đó, nâng cao chất lƣợng CBCC là cần
thiết để các CBCC sử dụng tốt các công cụ đó trong quản lý hành chính, quản lý hoạt động kinh tế - xã hội. CBCC làm việc tại UBND quận Hoàn Kiếm cần nhanh chóng tiếp thu những tƣ tƣởng hiện đại, tiếp nhận những cái mới đi vào hoạt động mang lại hiệu quả tốt nhất.
* Điều kiện thực hiện giải pháp:
- Giao Phòng Tƣ pháp của quận rà soát các văn bản QPPL để có ý kiến kiến nghị với các cơ quan nhà nƣớc cấp trên loại bỏ, sửa đổi, bổ sung những văn bản không còn phù hợp, tạo khó khăn cho công tác quản lý CBCC.
- Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật đối với CBCC phải gắn liền với nhiệm vụ CCHC; Việc ban hành, sửa đổi, bổ sung các văn bản QPPL phải đảm bảo tính đồng bộ, cụ thể và có tính khả thi cao.
* Phân tích công việc và xác định tiêu chuẩn chức danh công chức Một là, xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động của UBND quận.
UBND quận cần xác định các mục tiêu, phƣơng hƣớng hoạt động của UBND quận một cách cụ thể. Bên cạnh các mục tiêu do cơ quan cấp trên quy định, UBND quận phải xác định mục tiêu công việc cho đơn vị mình phù hợp với chiến lƣợc phát triển chung của Thành phố.
Hai là, xây dựng các công việc làm cơ sở cho việc xây dựng bản mô tả công việc, bản tiêu chuẩn chức danh và hệ thống đánh giá công chức.
Xuất phát từ các mục tiêu cần phải đạt đƣợc, phải xây dựng các công việc của UBND quận. Mục tiêu hoạt động của UBND quận sẽ đƣợc cụ thể hoá bằng các mục tiêu của các phòng ban thuộc UBND và mục tiêu của các công việc bên trong các phòng ban đó.
Ba là, xây dựng bản mô tả công việc.
Từ những thông tin đầy đủ, chích xác, khách quan, tổ chức tiến hành xây dựng bản mô tả công việc. Bản mô tả công việc đƣợc trình bày dƣới dạng một văn bản xác định trách nhiệm, điều kiện, các công việc phải thực hiện, điều
kiện làm việc và những vấn đề có liên quan đến một công việc cụ thể. Bản mô tả công việc thƣờng bao gồm ba nội dung:
Bốn là, xây dựng bản tiêu chuẩn chức danh công chức.
Khi xây dựng bản mô tả công việc, mỗi đơn vị phải xây dựng bản tiêu chuẩn chức danh công chức cho riêng đơn vị mình. Bản tiêu chuẩn chức danh công chức là bản liệt kê các đòi hỏi của công việc về trình độ đào tạo, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cần phải có; các yêu cầu về phẩm chất đạo đức, tinh thần, thái độ; các yêu cầu về thể lực và các yêu cầu cụ thể khác đối với công chức.
* Điều kiện thực hiện:
- UBND quận Hoàn Kiếm chỉ đạo, giao cho Phòng Nội vụ quận chịu trách nhiệm chính phối hợp với Sở Nội vụ Hà Nội và các phòng ban có liên quan của UBND quận hoàn chỉnh Chƣơng trình xây dựng bản mô tả công việc, bản tiêu chuẩn chức danh và hệ thống các tiêu chuẩn đánh giá CBCC của UBND quận.
Tiểu kết chƣơng 3
Trên cơ sở đánh giá thực trạng đội ngũ CBCC của UBND quận Hoàn Kiếm, tác giả luận văn xác định mục đích, quan điểm nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC của UBND quận trong thời gian tới. Quan điểm nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC của UBND quận phải gắn chặt với yêu cầu nhiệm vụ chính trị, gắn với chính sách mở cửa hội nhập, chuyển đổi cơ chế quan lý và đẩy mạnh CNH, HĐH; phải xuất phát từ chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của quận và Thành phố; nâng cao chất lƣợng của đội ngũ CBCC của UBND quận phải bao gồm cả nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức công vụ; phải gắn liền với việc xây dựng cơ cấu tổ chức và xác định công việc hợp lý và phải đƣợc thực hiện đồng bộ các khâu trong công tác cán bộ.
Từ mục đích và quan điểm chung, tác giả đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC của UBND quận đáp ứng yêu cầu CNC, HĐH và CCHC nhà nƣớc trong giai đoạn mới. Để nâng cao chất lƣợng CBCC của UBND quận hiện nay, tác giả đã mạnh dạn đề xuất hệ thống giải pháp mang tính đồng bộ, toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm. Hệ thống giải pháp chung và giải pháp cụ thể này có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Các giải pháp nếu đƣợc thực hiện hiệu quả sẽ có tác dụng nâng cao chất lƣợng của đội ngũ CBCC của UBND quận Hoàn Kiếm trong thời gian tới. Thực hiện tốt hệ thống giải pháp này, chắc chắn trong những năm tới UBND quận hoàn Kiếm sẽ có một đội ngũ CBCC có trình độ, năng lực, thích ứng với môi trƣờng mới và hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, góp phần thúc đẩy KT-XH của quận Hoàn Kiếm phát triển nhanh và bền vững.
KẾT LUẬN
Trong xu thế mở cửa hội nhập và chuyển đổi cơ chế quản lý, chất lƣợng của đội ngũ CBCC quyết định hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc. Cải cách HCNN đặt ra mục tiêu phải không ngừng nâng cao chất lƣợng của độ ngũ CBCC các cấp, trong đó có CBCC cấp huyện.
Để làm cơ sở khoa học nghiên cứu chƣơng 2, trong chƣơng 1 tác giả đã nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở khoa học về chất lƣợng CBCC của UBND quận, trình bày khái niệm CBCC, những đặc điểm cơ bản của CBCC của Ủy ban nhân dân quận, vai trò, nghĩa vụ, quyền của CBCC. Tác giả làm rõ khái niệm chất lƣợng CBCC; Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng CBCC của UBND quận; Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng CBCC của UBND quận.
Tác giả đã trình bày và khẳng định sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC của UBND quận. Nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng công chức của một số quốc gia phát triển (Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nhật Bản) và các nƣớc trong khu vực (Trung Quốc, Hàn Quốc), tác giải đã rút ra những bài học kinh ngiệm cho Việt Nam nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC trong thời gian tới.
Trong chƣơng 2, tác giả đã phân tích, làm rõ thực trạng chất lƣợng CBCC của UBND quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội. Thực trạng chất lƣợng đội ngũ CBCC của UBND quận đƣợc đánh giá theo các nội dung: phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ đào tạo, kỹ năng, kết quả hoàn thành công việc, sự hài lòng của đối tƣợng đƣợc phục vụ.
Những năm qua, CBCC của UBND quận Hoàn Kiếm đã có những bƣớc trƣởng thành đáng kể. Đa số CBCC của UBND quận đƣợc đào tạo cơ bản, đƣợc tiếp cận các phƣơng thức quản lý nhà nƣớc hiện đại, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, việc tích lũy kinh nghiệm của CBCC của UBND quận ngày càng đƣợc nâng cao.
Bên cạnh những ƣu điểm, chất lƣợng đội ngũ CBCC của UBND quận Hoàn Kiếm cũng còn có một số hạn chế, thể hiện ở việc CBCC của UBND quận có nghiệp vụ chuyên sâu về các lĩnh vực quản lý còn thiếu, việc nắm vững các quy định pháp luật liên quan của CBCC của UBND quận trong thực thi công vụ còn hạn chế. Ở một số vị trí công tác đòi hỏi trình độ ngoại ngữ và tin học nhƣng CBCC chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu; một số CBCC áp dụng các kỹ năng nghề nghiệp còn có những hạn chế.
Có thể nói chất lƣợng đội ngũ CBCC của UBND quận Hoàn Kiếm hiện nay về cơ bản đã đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ đặt ra. Song, để nâng cao hiệu quả quản lý HCNN trong các lĩnh vực trong thời gian tới thì đòi hỏi chất lƣợng của đội ngũ CBCC của UBND quận phải ngày càng đƣợc nâng cao.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng đội ngũ CBCC của UBND quận Hoàn Kiếm, tác giả luận văn xác định mục đích, quan điểm nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC của UBND quận trong thời gian tới. Quan điểm nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC của UBND quận phải gắn chặt với yêu cầu nhiệm vụ chính trị, gắn với chính sách mở cửa hội nhập, chuyển đổi cơ chế quan lý và đẩy mạnh CNH, HĐH; phải xuất phát từ chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của quận và Thành phố; nâng cao chất lƣợng của đội ngũ CBCC của UBND quận phải bao gồm cả nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức công vụ; phải gắn liền với việc xây dựng cơ cấu tổ chức và xác định công việc hợp lý và phải đƣợc thực hiện đồng bộ các khâu trong công tác cán bộ.
Từ mục đích và quan điểm chung, tác giả đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC của UBND quận đáp ứng yêu cầu CNC, HĐH và CCHC nhà nƣớc trong giai đoạn mới với tính đồng bộ, toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm. Hệ thống giải pháp chung và giải pháp cụ thể này có quan hệ chặt chẽ với nhau: nâng cao chất lƣợng quy hoạch CBCC, nâng cao chất lƣợng tuyển dụng, nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng CBCC, nâng cao công tác thành tra, kiểm tra, giám sát, hoàn thiện chế độ chính sách đối với đội ngũ CBCC ở
UBND quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà nội. Để các giải pháp đi vào đời sống và có thể triển khai có hiệu quả, tác giả nêu điều kiện chính để thực hiện các giải pháp.
Các giải pháp nếu đƣợc thực hiện hiệu quả sẽ có tác dụng nâng cao chất lƣợng của đội ngũ CBCC của UBND quận Hoàn Kiếm trong thời gian tới. Thực hiện tốt hệ thống giải pháp này, chắc chắn trong những năm tới UBND quận hoàn Kiếm sẽ có một đội ngũ CBCC có trình độ, năng lực, thích ứng với môi trƣờng mới và hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, góp phần thúc đẩy KT-XH của quận Hoàn Kiếm phát triển nhanh và bền vững.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Thƣờng vụ Quận ủy Hoàn Kiếm khóa XV, Báo cáo kết quả lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện Nghị quyết Trung ương (khoá XII) về xây dựng Đảng;
2. Ban Tổ chức Trung ƣơng Đảng (năm 2008), Hướng dẫn 22- HD/BTCTW về thực hiện Nghị quyết 42-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước;
3. Bộ Chínhtrị (khóa X), Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước;
4. Bộ Chính trị (khoá XI) (năm 2012): Chỉ thị số 15 - CT/TW về lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 4 (khoá XI) về xây dựng Đảng;
5. Bộ Nội vụ (2013), Thông tư số 05/2013/TT-BNV ngày 25/6/2013 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức;
6. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 về chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020;
7. Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 quy định những người làm công chức;
8. Chính phủ (2013), Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức;
9. Chính phủ (2011), Nghị quyết định số 30c/NQ-CP, ngày 08/11/2011 về ban
hành Chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn 2011 – 2020;
10. Nguyễn Thành Dũng (2007), Luận văn thạc sĩ, Luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp huyện ở tỉnh Đăk Lăk trong giai đoạn hiện nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
11. Hồ Xuân Doàn (2007), luận văn thạc sĩ, Đánh giá đội ngũ cán bộ chủ chốt thuộc diện ban thường vụ tỉnh uỷ Quảng Trị quản lý trong giai đoạn hiện nay” của, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba (khóa
VIII),Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy (khóa XI),Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;
15. Huỳnh Thị Gấm (chủ biên năm 2007), “Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị cấp huyện ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay”,
Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội;
16. Hội đồng nhân dân tỉnh (2013, 2014), Báo cáo về kết quả lấy phiếu tín nhiệm của CBCC CQCH do HĐND cấp huyện bầu tại tỉnh theo Nghị quyết của Quốc hội và Quy định 262-QĐ/TW của Ban Bí thư Trung ương;
17. GS, TS Vũ Văn Hiền, Đề tài cấp Nhà nƣớc giai đoạn 2001 – 2005, Xây
dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, mã số KX.03.02.
18. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, tr.269, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, tr.273, Nxb Chính trị quốc gia, Hà