0
Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Nghiên cứu hệ thống phân phối hàng hoá

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA DUREX TAI VIỆT NAM (Trang 31 -33 )

Trước năm 2010, Việt Nam được World Bank xếp vào nhóm các nước thu nhập thấp. 80% lượng BCS trong nước được hỗ trợ từ các tổ chức, chương trình quốc tế. Trải qua hơn 10 năm phát triển, Việt Nam đã có những chính sách cải thiện kinh tế - xã hội, đặc biệt là nâng cao hệ thống cơ sở vật chất. Trong thời đại công nghệ phát triển từng giây, chuỗi cung ứng của mỗi ngành hàng đã được mở rộng cả trực tiếp và gián tiếp với mục đích cơ bản nhất là tạo điều kiện thuận lợi cho người mua và giảm chi phí cho người bán.

Tuy nhiên, Việt Nam là một đất nước phát triển sau, do vậy, quản lý chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp nước ngoài vào trong nước còn gặp nhiều hạn chế rõ ràng: hệ thống đường sá không thuận tiện, xuống cấp, kém hiện đại, các chuỗi cung ứng không có sự liên kết,… có thể nói, chuỗi cung ứng là một trong

Xét những yếu tố tiêu cực và tích cực, có sẵn và chưa có sẵn, Durex có thể lựa chọn các kênh phân phối như sau:

Đánh giá hệ thống phân phối

Kênh phân

phối Ưu điểm Nhược điểm

Nhà bán lẻ

- Có tính chuyên môn hoá cao

- Nhân viên bán hàng tham gia vào quá trình mua của khách hàng

- Các biện pháp Marketing gần như không thể sử dụng do mức giá được cố định - Mạng lưới phân phối rộng khắp

- Nhu cầu của khách hàng được phát hiện có chủ đích.

- Doanh thu có tính tương đối ổn định

- Tỉ lệ chiết khấu cho nhà bán lẻ cao.

- Đối diện trực tiếp với đối thủ cạnh tranh.

- Tiếp cận được tập khách hàng ưa thích sự tiện lợi và không có thói quen sử dụng sản phẩm công nghệ.

Nhà bán buôn

- Doanh thu xuất phát nhiều từ nhu cầu bộc phát của khách hàng

- Có thể đưa vào các chính sách giá khuyến mãi nhằm kích cầu

- Doanh thu được đảm bảo khi có mối quan hệ tốt với nhà bán buôn

- Khách hàng còn e ngại khi tiến hành quá trình mua công khai - Khó kiểm soát người sử dụng. - Khó xử lí khiếu nại

- Cần đưa ra nhiều ưu đãi cho nhà bán buôn để xây dựng mối quan hệ

Sàn thương mại điện tử

- Chủ động trong kinh doanh (các chương trình khuyến mãi, chiến lược giá, …) - Xử lý khiếu nại nhanh chóng

- Tiếp cận tập khách hàng từ xa

- Thuận tiện trong việc mua hàng đối với khách hàng - Tận dụng tối đa quảng cáo online

- Sự cạnh tranh về giá giữa các nhãn hàng rất rõ ràng

- Sự lựa chọn của khách hàng có sự dao động mạnh do nhiều yếu tố

- Không đáp ứng được nhu cầu bộc phát của khách hàng

- Không tiếp cận được tập khách hàng không mua sắm thông qua các sàn TMĐT

Website hãng

- Kiểm soát chặt chẽ doanh thu, chi phí phát sinh,… - Phương tiện quảng bá thương hiệu tốt

- Thiếu tính linh hoạt

- Doanh thu không cao do không phải lựa chọn hàng đầu đối với khách hàng

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA DUREX TAI VIỆT NAM (Trang 31 -33 )

×