Trên cây trồng khác 1 Sâu đầu đen trên dừa:

Một phần của tài liệu TAP TAI LIEU HOI NGHI SO KET HE THU 2021 (final).pdf_20210707134512 (Trang 47 - 52)

III. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SVGH TRONG VỤ HÈ THU, THU ĐÔNG

2. Trên cây trồng khác 1 Sâu đầu đen trên dừa:

2.1. Sâu đầu đen trên dừa:

Đây là loài sâu hại mới bộc phát và gây hại ở Việt Nam, nguy cơ lây lan sang các tỉnh có trồng dừa khác là rất lớn. Vì vậy, để quản lý tốt dịch hại này cần phải:

- Thông tin tuyên truyền, tập huấn rộng rãi để người dân biết nguy cơ của sâu đầu đen hại dừa.

- Các tỉnh tích cực thăm đồng, điều tra phát hiện, khoanh vùng để áp dụng các biện pháp dập dịch.

- Trước mắt, những vùng có sâu đầu đen nên có sự phối hợp chặt chẽ của chính quyền địa phương, cơ quan chuyên ngành, doanh nghiệp… và sự nhiệt tình hưởng ứng của nông dân trồng dừa. Đồng thời tranh thủ mọi nguồn lực để đảm bảo tính kịp thời và đồng loạt trong các biện pháp phòng trị

tìm quy luật phát sinh và phát triển. Từ đó mới có biện pháp quản lý bền vững theo phương châm bảo vệ môi trường và sản xuất hữu cơ

- Cần ưu tiên nghiên cứu biện pháp quản lý sâu đầu đen hại dừa bằng biện pháp sinh học: ong ký sinh, bẫy bả, chế phẩm sinh học, sinh vật bắt mồi…

2.2. Sâu ăn lá cây lâm nghiệp:

Các nghiên cứu của thế giới xác định sâu Antheraea frithi là loài ăn thực vật nhưng không phải là loài dịch hại. Nhiều nước đã nuôi loài sâu này để lấy tơ dệt vải hoặc làm nguyên liệu sản xuất đông trùng hạ thảo…Vì vậy không nên phun thuốc hóa học để trị loài sâu này.

Trong trường hợp bắt buộc phải phun thuốc để bảo vệ bóng mát trong trường học hoặc công viên, bảo vệ cảnh quan trên các tuyến đường (hoạt chất Abamectin, Emamectin benzoat); đối với vườm ươm cây giống, rừng mới trồng (hoạt chất Alpha Cypermethrin, Permethrin hoặc Chlorantraniliprole)

2.3. Bệnh khảm lá sắn:

Bệnh khảm lá sắn vẫn chưa được khống chế hiệu quả, tiếp tục lây lan sang một số vùng trồng sắn mới, tuy nhiên mức độ bệnh và mức độ ảnh hưởng đến năng suất sắn đã giảm và đã chọn tạo được giống kháng bệnh. Để có thể kiểm soát, giảm thiểu mức độ phát sinh, gây hại của bệnh cũng như hướng tới các giải pháp việc kiểm soát bệnh khảm lá sắn hiệu quả và bền vững các địa phương cần quyết liệt hơn nữa trong công tác kiểm dịch nội địa, tìm những giống sắn chống chịu với bệnh khảm lá nhằm đa dạng hóa nguồn giống ngoài 02 giống HN3, HN5 đã được khuyến cáo; điều tra phát hiện kịp thời những diện tích nhiễm bệnh khảm lá sắn khoanh vùng, phun thuốc trừ bọ phấn trắng và tiêu hủy nguồn bệnh triệt để; bên cạnh đó xây dựng mạng lưới nhân giống sạch bệnh trong nông dân nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu cung ứng giống sạch bệnh.

PHỤ LỤC

Phụ lục 2:Diện tích nhiễm sâu bệnh trên lúa ở các tỉnh phía Nam vụ Hè Thu 2021 TT Đối tượng SV hại Nhẹ-Tb Nặng MT Tổng

nhiễm CKNT

Phòng

trừ Phân bố

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

I.a Cây lúa mạ-đẻ nhánh

1 Bọ trĩ 2.863 0 0 2.863 -3.735 2.334 AG, ĐT, LA, BL, TN, KG 2 Ốc bươu vàng 12.133 58 0 12.191 9.125 8.182 BL, ST, LA, HG, ĐT, TV 2 Ốc bươu vàng 12.133 58 0 12.191 9.125 8.182 BL, ST, LA, HG, ĐT, TV 3 Sâu đục thân 603 20 0 623 -1.134 604 HG, ST, LA, ĐT, VT, KG

I.b Cây lúa đẻ nhánh-đòng

1 Sâu cuốn lá nhỏ 3.787 0 0 3.787 -1.343 2.744 AG, ĐT, BL, ST, TG, HG

2 Sâu phao 76 0 0 76 54 0 HCM

3 Rầy nâu 30.736 1.000 0 31.736 22.314 12.798 BL, LA, AG, KG, ĐT, TG 4 Bệnh khô vằn 1.312 0 0 1.312 -1.272 305 BL, VL, ST, HG, TN, HCM 4 Bệnh khô vằn 1.312 0 0 1.312 -1.272 305 BL, VL, ST, HG, TN, HCM 5 Bệnh đạo ôn lá 11.429 45 0 11.474 4.507 9.061 LA, KG, ĐT, BL, AG, HG 6 Bệnh bạc lá 8.075 0 0 8.075 2.967 4.894 BL, ST, LA, KG, VL, ĐT 7 VL-LXL 2.545 511 0 3.056 1.857 159 KG, CT 8 Muỗi hành 2.934 12 0 2.946 2.861 90 ST, ĐT, KG, TV, TG, AG I.c Cây lúa trổ-chín 1 Bệnh đạo ôn cổ bông 7.354 256 0 7.610 3.963 7.786 BL, KG, LA, ST, HG, AG 2 Bệnh vàng lá 2.479 10 0 2.489 905 2.096 LA, AG, ĐT, ST, VL, HG 3 Bệnh đen lép hạt 14.331 47 0 14.378 7.235 10.429 BL, ĐT, KG, ST, HG, AG 4 Chuột 4.906 198 0 5.104 -786 2.025 AG, ĐT, BL, HG, LA, ST 5 Sâu đục thân 1.260 3 0 1.263 865 1.230 ST, LA, BL, ĐT, VT, HG

TT Tên SVGH

Diện tích nhiễm (ha) Tổng DTN (ha) So sánh CKNT Phân bố Nhẹ-Tb Nặng MT (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (9)

Một phần của tài liệu TAP TAI LIEU HOI NGHI SO KET HE THU 2021 (final).pdf_20210707134512 (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)