1. Các dự án Khuyến nông Trung ương giai đoạn 2019-2021, 2020-2022: gồm 11 dự án 2022: gồm 11 dự án
1.1. Dự án: Ứng dụng các sản phẩm công nghệ sinh học xây dựng mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ rau theo hướng hữu cơ (Thời gian thực hình liên kết sản xuất và tiêu thụ rau theo hướng hữu cơ (Thời gian thực hiện: 2019-2021); Đơn vị chủ trì: Viện Môi trường Nông nghiệp/Chủ nhiệm: TS. Đặng Thị Phương Lan.
- Dự án thực hiện tại 4 tỉnh: Hà Nội, Hòa Bình, Lâm Đồng và Đồng Nai. - Kinh phí: Năm 2021 là 1.172,365 triệu đồng.
* Kết quả thực hiện tại Nam bộ: tỉnh Đồng Nai
- Quy mô thực hiện 06 ha, 05 loại rau: cải xanh ăn lá (giống cải ngọt TLP-198), khổ qua (giống lai F1), mồng tơi (hạt giống mùng tới TN1), hành lá (hạt giống hành lá Trang Nông), rau dền (hạt giống dền xanh và đỏ Trang Nông). Quy trình kỹ thuật: sản xuất rau theo hướng hữu cơ (TCVN 11041- 1,2/2017).
- Địa điểm thực hiện: Ph. Trảng Dài – Tp Biên Hòa, xã Vĩnh Cửu – huyện Vĩnh Tân, tỉnh Đồng Nai.
- Năng suất rau tại mô hình tuy thấp hơn sản xuất đại trà (do áp dụng quy trình sản xuất theo hướng hữu cơ), tuy nhiên tiêu thụ rau tốt, hiệu quả kinh tế gấp 1,2 lần so ngoài mô hình.
1.2. Dự án: Ứng dụng công nghệ cấy máy trong sản xuất lúa tại một
vị chủ trì: Trung tâm Khuyến nông An Giang/CNDA ThS. Huỳnh Đào Nguyên.
- Kinh phí: Năm 2021 là 3.100 triệu đồng.
- Địa điểm thực hiện: tại tỉnh An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ.
* Kết quả thực hiện năm 2021:
- Xây dựng 03 mô hình trình diễn: Ứng dụng mạ khay, máy cấy loại 6 hàng và 7 hàng tại 03 tỉnh An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ trong sản xuất lúa với quy mô 300 ha.
- Hỗ trợ các HTX, tổ làm dịch vụ cơ giới hóa gồm: hỗ trợ 50% tổng giá trị hệ thống máy móc thiết bị (tại mỗi tỉnh hỗ trợ hệ thống gồm: 01 máy gieo hạt; 35.000 khay gieo mạ; 02 máy cấy và 5.000 kg hạt giống lúa xác nhận):
- Tổ chức tập huấn 03 lớp tập huấn cho 300 nông dân trong mô hình và 06 lớp tập huấn kỹ thuật cho 180 nông dân ngoài mô hình; 03 hội nghị tổng kết mô hình của dự án cho 300 đại biểu và nông dân và 01 hội nghị tổng kết toàn dự án với 120 đại biểu tham dự,
- Thông tin tuyên truyền để nhân rộng mô hình của dự án.
1.3. Dự án: Xây dựng và phát triển mô hình sản xuất Điều bền vững
(Thời gian thực hiện: 2019 - 2021); Đơn vị chủ trì: Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp tỉnh Bình Phước/CNDA ThS. Võ Đình Khánh
- Kinh phí: Năm 2021 là 1.900 triệu đồng.
- Địa điểm thực hiện: tại tỉnh Bình Phước, Lâm Đồng.
* Kết quả thực hiện năm 2021:
- Tiếp tục chăm sóc mô hình trồng điều đã thực hiện từ năm 2019, năm 2020:
+ Mô hình trồng mới điều năm 3 với tổng quy mô 50ha/50 hộ tham gia. + Mô hình thâm canh điều năm 3 với tổng quy mô 100ha/100 hộ tham gia.
+ Mô hình trồng thay thế điều năm 2 với tổng quy mô 50ha/50 hộ tham gia. - Tiếp tục thực hiện mô hình liên kết với tổng quy mô 100ha/30 thành viên. Có Ban lãnh đạo, có quy chế hoạt động riêng, có chung quy trình sản xuất, có hợp đồng mua phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thiết bị,... đầu vào và có hợp đồng bao tiêu sản phẩm (hạt điều) đầu ra. Phát triển thành chuỗi giá trị.
- Tổ chức 2 hội nghị đầu bờ cho 200 lượt người tham dự; 4 lớp tập huấn ngoài mô hình cho 140 lượt người tham dự; Thực hiện 3 phóng sự truyền hình, video tư liệu để phổ biến nhân rộng mô hình.
1.4. Dự án: Xây dựng mô hình sản xuất giống sạch bệnh, thâm canh, quản lý tổng hợp phòng trừ bệnh khảm lá sắn do virus gây hại tại vùng quản lý tổng hợp phòng trừ bệnh khảm lá sắn do virus gây hại tại vùng trồng sắn trọng điểm (Thời gian thực hiện: 2019 – 2021) – Đơn vị chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm nông nghiệp Hưng Lộc.
- Địa điểm thực hiện: 05 tỉnh: Đồng Nai, Tây Ninh, Đăk Lắk, Gia Lai, Phú Yên.
- Kinh phí: Năm 2021 là 2.000 triệu đồng.
* Kết quả thực hiện năm 2021: