- Bình luận được về căn cứ, cách thức áp dụng và giải thích pháp luật nước ngoài theo quan điểm của pháp luật Việt Nam.
12 Điều 667 Bộ luật Dân sự năm 2015.
29
+ Dẫn chiếu là hiện tượng một hiện tượng đặc thù của Tư pháp quốc tế khi hệ thống pháp luật được chỉ định bởi quy phạm xung đột để điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Hiện tượng dẫn chiếu bao gồm dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba.
+ Dẫn chiếu ngược là hiện tượng quy phạm xung đột trong hệ thống pháp luật nước này dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật của một nước khác nhưng quy phạm của hệ thống pháp luật được dẫn chiếu đến lại dẫn chiếu ngược lại pháp luật của nước ban đầu.
+ Dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba là hiện tượng quy phạm xung đột pháp luật của hệ thống pháp luật nước này dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật của một nước khác nhưng quy phạm xung đột pháp luật của nước khác đó lại dẫn chiếu đến pháp luật của một nước thứ ba.
+ Đối với vấn đề dẫn chiếu, pháp luật một số quốc gia không chấp nhận hiện tượng dẫn chiếu như Keebec (Canada), Hy Lạp, Hà Lan… Một số nước lại chấp nhận hiện tượng này như Anh, Pháp, Nhật Bản, Thụy Sỹ, Đức…
+ Pháp luật Việt Nam: Vấn đề dẫn chiếu được thừa nhận như quy định tại Điều 122 Luật Hơn nhân và gia đình 2014, Bộ luật Dân sự 2015 tại Điều 668.
- Bảo lưu trật tự công:
+ Vấn đề bảo lưu trật tự công trong Tư pháp quốc tế được hiểu là sẽ khơng áp dụng pháp luật nước ngồi nếu hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngồi đó trái với ngun tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam13.
+ Tại Điều 670 Bộ luật Dân sự 2015 cũng quy định các trường hợp sẽ khơng áp dụng pháp luật nước ngồi khi được dẫn chiếu đến.
- Lẩn tránh pháp luật:
+ Lẩn tránh pháp luật là hiện tượng đương sự dùng những biện pháp cùng thủ đoạn để thoát khỏi hệ thống pháp luật, thực chất phải được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ của họ và hướng tới một hệ thống pháp luật khác có lợi hơn cho mình. Các biện pháp và thủ đoạn thể hiện