Một số vấn đề về trải nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thiết kế và sử dụng một số tình huống học tập nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm (Trang 34 - 48)

1.1.5.1. Cỏc khỏi niệm cơ bản

* Hoạt động :

Theo tõm lý học duy vật biện chứng, hoạt động là phương thức tồn tại của con người trong thế giới. Hoạt động tạo nờn mối quan hệ tỏc động qua lại giữa con người với thế giới khỏch quan và với chớnh bản thõn mỡnh. Kết quả của hoạt động là tạo ra sản phẩm cả về phớa thế giới (đồ vật, tri thức), cả về phớa con người (tõm lớ, ý thức, nhõn cỏch được hỡnh thành và bộc lộ).

Hoạt động luụn hướng đến một đối tượng cụ thể để tạo ra một sản phẩm đỏp ứng nhu cầu của bản thõn và xó hội. Đối tượng cụ thể để tạo ra sản phẩm luụn cú tớnh mục đớch, mong muốn và cú sự đỏnh giỏ về khả năng của chớnh nú để tạo ra sản phẩm. Như vậy, mỗi hoạt động luụn cú tớnh hai mặt, đú là tớnh đối tượng và tớnh chủ thể của hoạt động.

Hoạt động của con người luụn mang tớnh xó hội và mỗi con người là một chủ thể của hoạt động. Con người cú nhiều loại hoạt động, tựy thuộc vào phõn loại: dựa trờn mối quan hệ giữa người và vật thể, trờn khớa cạnh cỏ nhõn, về nguồn gốc và đặc điểm, về bản chất của hoạt động. Cỏc loại hoạt động đú được liờn kết một cỏch chặt chẽ.

* Trải nghiệm

Theo Từ điển Tiếng Việt [33], trải nghiệm cú thể hiểu theo cỏch đơn giản là những gỡ con người đó kinh qua thực tế, từng qua, từng biết, từng chịu đựng. Qua quỏ trỡnh trải nghiệm, con người hỡnh thành cỏc phẩm chất và năng lực của cỏ nhõn.

Theo Từ điển Bỏch khoa Việt Nam, trải nghiệm được hiểu theo nghĩa khỏi quỏt nhất là “bất kỡ một trạng thỏi cú màu sắc xỳc cảm nào được chủ thể

cảm nhận, trải qua, đọng lại thành bộ phận (cựng với tri thức, ý thức...) trong đời sống tõm lớ của từng người” [15]. Theo một nghĩa khỏc hẹp hơn, cụ thể hơn của tõm lớ học, trải nghiệm là “những tớn hiệu bờn trong, nhờ đú nghĩa của cỏc sự kiện đang diễn ra đối với cỏ nhõn được ý thức, chuyển thành ý riờng của cỏ nhõn, gúp phần lựa chọn tự giỏc cỏc động cơ cần thiết, điều chỉnh hành vi của cỏ nhõn” [15].

* Sỏng tạo

Theo Từ điển Tiếng Việt [33], sỏng tạo là tạo ra những giỏ trị mới về chất hoặc tinh thần; tỡm ra cỏi mới, cỏch giải quyết mới, khụng bị gũ bú, phụ thuộc vào những cỏi đó cú. Theo Từ điển Bỏch khoa Việt Nam [15], sỏng tạo là hoạt động tạo ra cỏi mới, cú thể sỏng tạo trong bất kỡ lĩnh vực nào: khoa học (phỏt minh), nghệ thuật, sản xuất – kĩ thuật (sỏng tỏc, sỏng chế), kinh tế, chớnh trị,...

Sỏng tạo là một đặc trưng nổi bật nhất của tõm lớ con người. Nú khụng phải là một hoạt động rập khuụn, dễ dàng tiếp cận hoặc lặp đi lặp lại, mà là tạo ra cỏc sản phẩm cần thiết cho cuộc sống của con người và xó hội. Sỏng tạo là quỏ trỡnh diễn ra từ ý tưởng, suy nghĩ của chủ thể đến việc tạo ra kết quả sỏng tạo, đú là sản phẩm. Do đú, sỏng tạo là một hoạt động dẫn đến một sản phẩm vật chất hoặc tinh thần cú tớnh đổi mới và cú ý nghĩa xó hội.

* HĐTN sỏng tạo

Trong Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng HĐTN và HĐTN, hướng

nghiệp [4] đó đề cập: “HĐTN là hoạt động giỏo dục do nhà giỏo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm cỏc cảm xỳc tớch cực, khai thỏc những kinh nghiệm đó cú và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của cỏc mụn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đỡnh, xó hội phự hợp với lứa tuổi; thụng qua đú, chuyển húa những kinh nghiệm đó trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng mới gúp phần

phỏt huy tiềm năng sỏng tạo và khả năng thớch ứng với cuộc sống, mụi trường và nghề nghiệp tương lai”[4].

Tỏc giả Đinh Thị Kim Thoa [42], HĐTN sỏng tạo là một hoạt động giỏo dục, ở đú, dưới sự hướng dẫn của cỏc nhà giỏo dục, mỗi cỏ nhõn người học được tham gia trực tiếp với tư cỏch là chủ thể của hoạt động vào cỏc hoạt động khỏc nhau của nhà trường và ngoài xó hội. Thụng qua cỏc HĐTN sỏng tạo, người học được phỏt triển cỏc năng lực thực tiễn, phẩm chất nhõn cỏch và phỏt huy tiềm năng sỏng tạo của cỏ nhõn mỡnh.

1.1.5.2. Hoạt động trải nghiệm sỏng tạo

Theo [4] quy định về HĐTN và HĐTN, hướng nghiệp trong nhà trường phổ thụng như sau:

a) Đặc điểm của HĐTN và HĐTN, hướng nghiệp

HĐTN và HĐTN, hướng nghiệp là hoạt động giỏo dục bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12; ở cấp tiểu học được gọi là HĐTN, ở cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thụng được gọi là HĐTN, hướng nghiệp.

HĐTN và HĐTN, hướng nghiệp gúp phần hỡnh thành, phỏt triển cỏc phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lừi của HS trong cỏc mối quan hệ với bản thõn, xó hội, mụi trường tự nhiờn và nghề nghiệp; được triển khai qua bốn mạch nội dung hoạt động chớnh: Hoạt động hướng vào bản thõn, Hoạt động hướng đến xó hội, Hoạt động hướng đến tự nhiờn và Hoạt động hướng nghiệp.

Nội dung HĐTN và HĐTN, hướng nghiệp được phõn chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giỏo dục cơ bản và giai đoạn giỏo dục định hướng nghề nghiệp.

-Giai đoạn giỏo dục cơ bản

Ở cấp tiểu học, nội dung HĐTN tập trung vào cỏc hoạt động khỏm phỏ bản thõn, hoạt động rốn luyện bản thõn, hoạt động phỏt triển quan hệ với bạn bố, thầy cụ và người thõn trong gia đỡnh. Cỏc hoạt động xó hội và tỡm hiểu một số nghề nghiệp gần gũi với HS cũng được tổ chức thực hiện với nội dung, hỡnh thức phự hợp với lứa tuổi.

Ở cấp trung học cơ sở, nội dung HĐTN, hướng nghiệp tập trung hơn vào cỏc hoạt động xó hội, hoạt động hướng đến tự nhiờn và hoạt động hướng nghiệp; đồng thời hoạt động hướng vào bản thõn vẫn được tiếp tục triển khai để phỏt triển cỏc phẩm chất và năng lực của HS.

-Giai đoạn giỏo dục định hướng nghề nghiệp

Ngoài cỏc hoạt động hướng đến cỏ nhõn, xó hội, tự nhiờn, nội dung HĐTN, hướng nghiệp ở cấp trung học phổ thụng tập trung hơn vào hoạt động giỏo dục hướng nghiệp nhằm phỏt triển năng lực định hướng nghề nghiệp. Thụng qua cỏc hoạt động hướng nghiệp, HS được đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ về năng lực, sở trường, hứng thỳ liờn quan đến nghề nghiệp, làm cơ sở để tự chọn cho mỡnh ngành nghề phự hợp và rốn luyện phẩm chất, năng lực để thớch ứng với nghề nghiệp tương lai.

b) Mục tiờu chương trỡnh

*Mục tiờu chung

HĐTN hướng nghiệp hỡnh thành, phỏt triển ở HS năng lực thớch ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp; đồng thời gúp phần hỡnh thành, phỏt triển cỏc phẩm chất chủ yếu (yờu nước, nhõn ỏi, chăm chỉ, trung thực, trỏch nhiệm) và năng lực chung (năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo) quy định trong chương trỡnh tổng thể.

HĐTN hướng nghiệp giỳp HS khỏm phỏ bản thõn và thế giới xung quanh, phỏt triển đời sống tõm hồn phong phỳ, biết rung cảm trước cỏi đẹp của thiờn nhiờn và tỡnh người, cú quan niệm sống và ứng xử đỳng đắn, đồng thời bồi dưỡng cho HS tỡnh yờu đối với quờ hương đất nước, ý thức về cội nguồn và bản sắc của dõn tộc để gúp phần giữ gỡn, phỏt triển cỏc giỏ trị tốt đẹp của con người Việt Nam trong một thế giới hội nhập.

Mục tiờu cấp tiểu học

Hoạt động trải nghiệm hỡnh thành cho học sinh thúi quen tớch cực trong cuộc sống hằng ngày, chăm chỉ lao động; thực hiện trỏch nhiệm của

người học sinh ở nhà, ở trường và địa phương; biết tự đỏnh giỏ và tự điều chỉnh bản thõn; hỡnh thành những hành vi giao tiếp, ứng xử cú văn hoỏ; cú ý thức hợp tỏc nhúm và hỡnh thành được năng lực giải quyết vấn đề.

Mục tiờu cấp trung học cơ sở

Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giỳp học sinh củng cố thúi quen tớch cực, nền nếp trong học tập và sinh hoạt, hành vi giao tiếp ứng xử cú văn hoỏ và tập trung hơn vào phỏt triển trỏch nhiệm cỏ nhõn: trỏch nhiệm với bản thõn, trỏch nhiệm với gia đỡnh, cộng đồng; hỡnh thành cỏc giỏ trị của cỏ nhõn theo chuẩn mực chung của xó hội; hỡnh thành và phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống; biết tổ chức cụng việc một cỏch khoa học; cú hứng thỳ, hiểu biết về một số lĩnh vực nghề nghiệp, cú ý thức rốn luyện những phẩm chất cần thiết của người lao động và lập được kế hoạch học tập, rốn luyện phự hợp với định hướng nghề nghiệp khi kết thỳc giai đoạn giỏo dục cơ bản.

Mục tiờu cấp trung học phổ thụng

HĐTN, hướng nghiệp giỳp học giỳp HS phỏt triển cỏc phẩm chất, năng

lực đó được hỡnh thành ở cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở. Kết thỳc giai đoạn giỏo dục định hướng nghề nghiệp, HS cú khả năng thớch ứng với cỏc điều kiện sống, học tập và làm việc khỏc nhau; thớch ứng với những thay đổi của xó hội hiện đại; cú khả năng tổ chức cuộc sống, cụng việc và quản lớ bản thõn; cú khả năng phỏt triển hứng thỳ nghề nghiệp và ra quyết định lựa chọn được nghề nghiệp tương lai; xõy dựng được kế hoạch rốn luyện đỏp ứng yờu cầu nghề nghiệp và trở thành người cụng dõn cú ớch.

c) Yờu cầu cần đạt

Yờu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu

HĐTN và HĐTN, hướng nghiệp gúp phần hỡnh thành và phỏt triển cỏc

phẩm chất chủ yếu theo cỏc mức độ phự hợp với mỗi cấp học đó được quy định trong Chương trỡnh tổng thể 2018.

HĐTN và HĐTN, hướng nghiệp giỳp hỡnh thành và phỏt triển ở HS cỏc năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tỏc, giải quyết vấn đề và sỏng tạo được biểu hiện qua cỏc năng lực đặc thự: năng lực thớch ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp.

1.1.5.3. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sỏng tạo a) Hoạt động trải nghiệm sỏng tạo là một quỏ trỡnh học tập

HS tham gia hoạt động trải nghiệm sỏng tạo bằng những kiến thức, kĩ

năng, kinh nghiệm sẵn cú của cỏc em và tiếp tục phỏt triển cỏc kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm đú trong quỏ trỡnh hoạt động để hỡnh thành nờn những kiến thức, kĩ năng mới cho mỡnh. Những phẩm chất, năng lực của HS chủ yếu được bộc lộ thụng qua quỏ trỡnh hoạt động, chứ khụng chỉ thể hiện ở kết quả.

b) Nội dung hoạt động trải nghiệm sỏng tạo mang tớnh tớch hợp

Nội dung hoạt động trải nghiệm sỏng tạo rất phong phỳ, đa dạng và mang tớnh tớch hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều mụn học, nhiều lĩnh vực học tập khỏc nhau.

Ngoài ra, hoạt động trải nghiệm sỏng tạo cũn gắn những nội dung cần thiết cho người học như giỏo dục đạo đức, giỏo dục trớ tuệ, giỏo dục kĩ năng sống, giỏo dục giỏ trị sống, giỏo dục thẩm mĩ, giỏo dục thể chất, giỏo dục lao động, giỏo dục an toàn giao thụng, giỏo dục mụi trường, giỏo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, giỏo dục giới tớnh và sức khỏe sinh sản,... Điều này khụng chỉ giỳp cho cỏc nội dung giỏo dục trở nờn thiết thực hơn, gần gũi với cuộc sống, đỏp ứng được nhu cầu hoạt động của HS, mà cũn giỳp cỏc em vận dụng vào trong thực tiễn cuộc sống một cỏch dễ dàng, thuận lợi hơn.

c) Hoạt động trải nghiệm sỏng tạo được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức rất đa dạng

HĐTN sỏng tạo trong cỏc nhà trường được tổ chức dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, cú thể là trũ chơi, hội thi, diễn đàn, giao lưu, tham quan du lịch, sõn khấu húa, cõu lạc bộ, tổ chức cỏc ngày hội, hoặc cỏc hoạt động tỡnh nguyện, hoạt động cộng đồng, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học kĩ thuật,...

Mỗi hỡnh thức hoạt động trờn đều mang một ý nghĩa giỏo dục nhất định. Nhờ hỡnh thức tổ chức đa dạng, phong phỳ mà việc giỏo dục HS qua cỏc HĐTN được thực hiện một cỏch tự nhiờn, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, phự hợp với đặc điểm tõm sinh lớ cũng như nhu cầu, nguyện vọng của HS. Trong quỏ trỡnh thiết kế, tổ chức thực hiện và đỏnh giỏ hoạt động trải nghiệm sỏng tạo, cả GV và HS đều được thỏa sức sỏng tạo, thể hiện sự chủ động, linh hoạt của mỡnh, điều này làm tăng thờm tớnh hấp dẫn, độc đỏo của cỏc hỡnh thức tổ chức hoạt động.

HĐTN sỏng tạo cú thể được tổ chức ở nhiều địa điểm khỏc nhau cả trong và ngoài nhà trường. Chỳng bao gồm sõn trường, lớp học, thư viện, phũng đa năng, phũng truyền thống, cụng viờn, bảo tàng, di tớch lịch sử văn húa, cỏc làng nghề, cơ sở sản xuất,... hoặc cỏc địa điểm ngoài trường học cú liờn quan đến chủ đề hoạt động.

d) Học qua trải nghiệm là quỏ trỡnh học tớch cực, hiệu quả và sỏng tạo Sự tớch cực, hiệu quả và sỏng tạo thể hiện ở cả GV và HS khi tổ chức HĐTN: Để tổ chức HĐTN, GV cần phải chuẩn bị rất nhiều về kiến thức chuyờn mụn, kiến thức xó hội, kĩ năng và thỏi độ. Người GV phải đặt tõm huyết của mỡnh khi thiết kế hoạt động, đặt mỡnh vào vị trớ của HS, tỡm hiểu đặc điểm tõm lớ lứa tuổi, tỡm hiểu về cỏc hoạt động để tỡm ra cỏch thức tổ chức hiệu quả nhất.

HĐTN sỏng tạo tạo cơ hội cho HS phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, tự giỏc, sỏng tạo của bản thõn cỏc em. Nú cú thể huy động sự tham gia tớch cực của HS ở tất cả cỏc giai đoạn của quy trỡnh hoạt động, từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đỏnh giỏ kết quả hoạt động theo đặc điểm lứa tuổi và khả năng của bản thõn. hoạt động trải nghiệm sỏng tạo cũng cho cỏc em cơ hội được trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, được đỏnh giỏ và lựa chọn ý tưởng cho cỏc hoạt động, được tự khẳng định bản thõn, được đỏnh giỏ kết quả hoạt động của chớnh mỡnh, của cỏc bạn cũng như của nhúm trong đú cỏc em là một thành viờn. Cỏc hoạt động đú giỳp hỡnh thành và phỏt triển ở cỏc em những giỏ trị sống và cỏc năng lực cần thiết.

e) Hoạt động trải nghiệm sỏng tạo đũi hỏi sự phối hợp, liờn kết nhiều lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường

Khụng giống như hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm sỏng tạo cú thể thu hỳt sự tham gia, phối hợp và kết nối nhiều lực lượng giỏo dục cả trong và ngoài trường. Mỗi lực lượng giỏo dục cú tiềm năng và thế mạnh riờng. Tựy nội dung và tớnh chất của từng hoạt động mà sự tham gia của cỏc lực lượng cú thể là trực tiếp hoặc giỏn tiếp, cú thể là chủ trỡ hoặc phối hợp, cú thể hỗ trợ kinh phớ, phương tiện, địa điểm tổ chức hoạt động hoặc đúng gúp về chuyờn mụn, trớ tuệ, chất xỏm hay sự ủng hộ về tinh thần. hoạt động trải nghiệm sỏng tạo tạo cơ hội cho HS được học tập, giao tiếp rộng rói với nhiều lực lượng giỏo dục, được lĩnh hội cỏc nội dung giỏo dục qua nhiều kờnh khỏc nhau với nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau. Điều đú làm tăng tớnh đa dạng, hấp dẫn cũng như chất lượng, hiệu quả của hoạt động trải nghiệm sỏng tạo.

g) Học qua trải nghiệm giỳp học sinh lĩnh hội những kinh nghiệm mà cỏc hỡnh thức học tập khỏc khụng thực hiện được

Việc lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xó hội loài người và thế giới xung quanh bằng nhiều con đường khỏc nhau để hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch mỡnh là mục tiờu quan trọng của hoạt động học tập. Tuy nhiờn qua thực tế cho thấy, cú những kinh nghiệm chỉ cú thể lĩnh hội thụng qua việc trải nghiệm thực tiễn. Chớnh sự đa dạng trong cỏc HĐTN sẽ mang lại cho HS nhiều vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thiết kế và sử dụng một số tình huống học tập nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm (Trang 34 - 48)