Thực trạng của giỏo viờn về thiết kế và sử dụng một số tỡnh huống học tập

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thiết kế và sử dụng một số tình huống học tập nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm (Trang 58)

huống học tập nhằm phỏt triển năng lực tư duy và lập luận toỏn học cho học sinh lớp 4,5

a) Về nhận thức của GV về vai trũ của việc dạy học và phỏt triển năng lực TD và lập luận toỏn học

Khi đến tiến hành thăm lớp - dự giờ một số tiết học mụn Toỏn chỳng tụi thấy nhận thức của 29 GV về tầm quan trọng trong việc phỏt triển năng lực TD và lập luận cho HS lớp 4,5 được thể hiện như sau:

Bảng 1.1. Kết quả khảo sỏt nhận thức của GV về vai trũ của việc dạy học và phỏt triển năng lực TD và lập luận toỏn học

Mức độ Kết quả Rất quan trọng Quan trọng Bỡnh thường Khụng quan trọng Số lượng 24 3 2 0 % 82,8 10,3 6,9 0

Khi được hỏi : “Anh ( chị ) cho biết vai trũ của việc dạy học phỏt triển năng lực TD và lập luận toỏn học ?” Chỳng tụi thu được kết quả: cú 24 GV ( chiếm 82.8%) cho rằng việc phỏt triển năng lực TD và lập luận là một nhiệm vụ rất quan trọng, bờn cạnh đú cú 3 GV( chiếm 10,3%) cho rằng việc phỏt triển năng lực TD cho HS là một nhiệm vụ quan trọng; số ớt cú 2GV (chiếm 6,9%) quan niệm việc bồi dưỡng TD cho Hs là khụng thực sự cần thiết vỡ HSTH chưa cú sỏng tạo mà chỉ thiờn về bắt chước người khỏc rồi làm theo.

Nhỡn chung mọi GV đều cú nhận thức được ý nghĩa, vai trũ của việc phỏt triển năng lực TD và lập luận cho HS thụng qua trải nghiệm, cú ý thức bồi dưỡng cỏc phẩm chất TD cho HS; đó cú sự quan tõm đỳng mức trong cụng việc này. Một số GV đó biết cỏch tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động học tập tớch cực, tự giỏc và cú khuyến khớch sự sỏng tạo của HS. Bờn cạnh đú, vẫn cũn tồn tại một số hạn chế như sau :

Thứ nhất : Một số GV cũn đặt mục tiờu trang bị kiến thức kĩ năng lờn hàng đầu nờn chưa thấy được vai trũ cũng như tầm quan trọng của việc phỏt triển năng lực TD và lập luận cho HS lớp 4,5.

Thứ hai : Bản thõn một số GV chưa đổi mới phương phỏp dạy học, vẫn cũn dạy học truyền thống. GV là người truyền thụ, “rút kiến thức” cho HS học tập theo lối ỏp đặt, rập khuụn mỏy múc, vỡ thế khụng phỏt huy được năng lực TD và lập luận, khụng tạo cơ hội cho HS phỏt triển úc sỏng tạo.

Thứ ba : Chỉ cú một số ớt GV nắm được cỏc phẩm chất đặc trưng của TD nhưng chưa đầy đủ, chưa hiểu sõu, hiểu rừ, chưa biết nú được biểu hiện trong hoạt động hằng ngày như thế nào ?

Thứ tư: Đa số GV đó cú quan tõm đến việc bồi dưỡng TD cho HS, nhưng ở mức độ chưa thường xuyờn, chưa cú biện phỏp cụ thể nờn hiệu quả khụng cao. Đặc biệt GV chưa biết cỏch thiết kế và sử dụng cỏc tớnh huống học tập nhằm phỏt triển năng lực TD và lập luận cho Hs.

Thứ năm: Việc đỏnh giỏ năng lực TD và lập luận của HS chưa được GV quan tõm đỳng mức, đú là việc làm khụng thường xuyờn khi GV dạy học Toỏn 4,5.

b) Thực trạng của HS khi được tham gia cỏc THHT trong Toỏn học.

Kết quả khảo sỏt của 148 HS lớp 4, 5 tổng hợp như sau:

Bảng 1.2. Kết quả khảo sỏt về năng lực TD và lập luận toỏn học của HS

TT Nội dung

Đỏnh giỏ Thường

xuyờn thoảng Thỉnh Hiếm khi bao giờ Khụng

1 Em cú thường xuyờn túm tắt lại

đề bài sau khi đọc khụng? 117=79,1% 22=14,9% 9=6% 0

2

Khi gặp một dạng toỏn khú, em cú tỡm cỏch suy luận để đưa về dạng cơ bản khụng?

56=37,8% 82=55,4% 10=6,8% 0

3

Em tự giải quyết được cỏc bài toỏn, tỡnh huống tương tự đó học?

59=39,9% 85=57,4% 4=2,7% 0

4

Em cú thường xuyờn tỡm cỏc cỏch khỏc nhau để giải một bài toỏn?

24=16,2% 52=35,2% 72=48,6% 0

5 Em cú thường xuyờn tranh luận

TT Nội dung

Đỏnh giỏ Thường

xuyờn

Thỉnh

thoảng Hiếm khi

Khụng bao giờ

với bạn?

6 Em cú tỡm tũi, khỏm phỏ những

điều chưa biết ngoài giờ học? 27=18,2% 42=28,4% 79=53,4% 0

7

Em cú nhờ sự giỳp đỡ của thầy, cụ, bố, mẹ, người thõn để giải bài toỏn khú?

121=81,8% 24=16,1% 3=2,1% 0

8 Trước bài học mới, em cú tự

tỡm hiểu bài trước? 22=14,9% 42=28,4% 84=56,8% 0

9

Em cú thường xuyờn trao đổi với thầy/ cụ về cỏch làm, hướng làm bài của mỡnh khụng?

13=8,8% 55=37,2% 80=54,1% 0

10

Nếu em làm bài sai, em cú tự nhận ra ngay sau khi thầy/cụ, bạn mỡnh chỉ cho khụng?

22=14,9% 87=58,8% 39=26,3% 0

Kết quả khảo sỏt cho thấy : sau khi đọc đề bài cỏc em thường túm tắt lại và nhờ sự giỳp đỡ của thầy cụ, bố mẹ, người thõn để giải bài toỏn khú. Phần lớn HS chưa biết TD và lập luận nhằm đưa về cỏc dạng toỏn cơ bản, chỉ sử dụng ở mức độ thỉnh thoảng. Một số ớt em do khả năng TD cũn chậm nờn chưa biết tỡm cỏc cỏch giải khỏc và khỏm phỏ những điều chưa biết ngoài giờ học. Cỏc em thụ động trong khõu tự tỡm hiểu bài trước và trao đổi với thầy cụ về cỏch làm của mỡnh.

Qua đõy, chỳng tụi nhận thấy việc dạy học phỏt triển TD và lập luận ở cỏc trường TH chưa thực sự quan tõm do những yếu tố chủ quan và khỏch quan. Cỏc em được học cỏc kiến thức mới bằng phương phỏp học tập chủ yếu của cỏc em là học theo cỏc bài toỏn mẫu, ghi nhớ một cỏch mỏy múc theo bài toỏn mẫu của GV... Vỡ vậy chưa phỏt huy được năng lực TD và lập luận toỏn

học của cỏc em. Qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy cũn tồn tại một số hạn chế cơ bản sau:

Thứ nhất: Năng lực TD và lập luận toỏn học của đa số HS cũn yếu. Trong dạy học giải toỏn, để phỏt triển năng lực TD và lập luận của HS, nếu bước tỡm hiểu bài toỏn, phõn tớch đề bài được thực hiện tốt sẽ tạo cơ sở giỳp cỏc em hỡnh thành cỏc bước giải nhanh chúng và khả năng lập luận khi viết lời giải sẽ ngắn gọn, khoa học hơn. Đối với HS lớp 4, 5 thỡ việc túm tắt đề bài cỏc em đó học từ cỏc lớp dưới nờn đa số HS đều làm được. Đõy được coi là một ưu thế của HS lớp 4,5 so với cỏc lớp dưới. Vấn đề khú khăn nhất với HS lớp 4,5 trong việc phõn tớch đề bài là xỏc định mối quan hệ giữa cỏi đó cho và cỏi phải tỡm để phõn loại bài toỏn, hỡnh thành cỏc bước giải (bởi vỡ một số yếu tố trong đề bài thường được cho dưới dạng ẩn) phải thụng qua biến đổi hoặc tớnh toỏn mới tỡm được . Do vậy, GV cần cú cỏc biện phỏp giỳp đỡ thớch hợp để HS giải được bài toỏn trờn cơ sở TD và lập luận toỏn học.

Thứ hai : Tư duy xơ cứng, thụ động : Phương phỏp học tập của HS cũn quỏ thụ động, chưa thật sự phỏt huy được tớnh tớch cực, sỏng tạo. Phần lớn cỏc em chỉ giải được cỏc bài toỏn tương tự với bài toỏn mẫu hay giải cỏc bài thụng thường, mà chưa biết vận dụng bài mẫu để giải theo cỏch riờng của mỡnh. Thường bị lỳng tỳng khi gặp những bài toàn cú thờm một số tỡnh huống.

Thứ ba : TD của nhiều em cũn chưa linh hoạt, điều này được thể hiện rừ ở việc HS chưa nhận ra được bản chất của bài toỏn nếu nú được hỏi theo cỏch khỏc, chưa nhỡn nhận được bài toỏn dưới nhiều khớa cạnh khỏc nhau.

Thứ tư : Một số HS chưa chọn được lời giải bài toỏn cú nhiều cỏch giải để chọn ra lời giải tối ưu. Điều này thể hiện năng lực TD và lập luận toỏn học cũn hạn chế.

c) Về thực trạng của GV về thiết kế và sử dụng một số THHT nhằm phỏt triển năng lực TD và lập luận toỏn học cho HS lớp 4,5:

Để tỡm hiểu thực trạng thiết kế và sử dụng một số THHT nhằm phỏt triển TD sỏng tạo cho HS lớp 4,5, chỳng tụi đó tiến hành điều tra 29 GV đó và

đang dạy mụn toỏn trong trường. Kết quả như sau:

Bảng 1.3. Thực trạng của GV về thiết kế và sử dụng một số THHT nhằm phỏt triển năng lực TD và lập luận toỏn học cho HS lớp 4,5

Mức độ Kết quả Rất thường xuyờn Thường xuyờn Thỉnh thoảng Ít khi sử dụng Chưa bao giờ sử dụng Số lượng 0 5 20 4 0 % 0 17,24 68,96 13,80 0

Về mặt cơ bản việc thiết kế và sử dụng một số THHT ở trường Tiểu học đó được ỏp dụng tuy nhiờn vỡ một số lớ do nờn chưa được ỏp dụng thường xuyờn. Khi GV thiết kế và sử dụng một số THHT mới dừng ở mức độ là thường xuyờn, thỉnh thoảng và ớt khi sử dụng. Bằng chứng là: Thường xuyờn chiếm 17,24%, thỉnh thoảng chiếm 68,96%.

Nguyờn nhõn của thực trạng này là do GV cũn gặp khú khăn trong việc thiết kế và tổ chức một số THHT cho HS. Như vậy, cú thể thấy rằng nếu việc tổ chức THHT được quan tõm, chỳ trọng hơn thỡ chất lượng dạy học mụn Toỏn sẽ được nõng lờn rừ rệt.

1.2.2. Thực trạng của giỏo viờn về thiết kế và sử dụng một số tỡnh huống học tập nhằm phỏt triển năng lực tư duy và lập luận toỏn học cho huống học tập nhằm phỏt triển năng lực tư duy và lập luận toỏn học cho học sinh lớp 4,5 thụng qua hoạt động trải nghiệm

- Nhận thức về thiết kế và tổ chức THHT cũn hạn chế ở một số GV. - Chưa cú được cỏch thức, quy trỡnh thiết kế và tổ chức cỏc THHT thụng qua hoạt động trải nghiệm để phỏt triển năng lực TD và lập luận toỏn học cho HS lớp 4,5.

- Cũn một số khú khăn về mặt khỏch quan như cơ sở vật chất, phương tiện dạy học chưa phong phỳ chưa đỏp ứng yờu cầu đổi mới, mất nhiều thời gian để thiết kế và tổ chức cỏc THHT, chưa được thường xuyờn tập huấn, cũn mang tớnh hỡnh thức.

Tiểu kết Chương 1

Trong chương 1, chỳng tụi đó tiến hành nghiờn cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề phỏt triển năng lực TD và lập luận toỏn học cho HS lớp 4,5 thụng qua hoạt động trải nghiệm; đó làm rừ cơ sở khoa học, nguyờn nhõn của những khú khăn, hạn chế và cơ hội phỏt triển năng lực này cho HS thụng qua trải nghiệm.

Điều tra thực trạng của việc thiết kế và tổ chức cỏc THHT nhằm phỏt triển năng lực TD và lập luận Toỏn học cho HS lớp 4,5 thụng qua hoạt động trải nghiệm. Kết quả như sau :

- Về phớa GV :

+ Một số GV cũn đặt mục tiờu trang bị kiến thức kĩ năng lờn hàng đầu nờn chưa thấy được vai trũ cũng như tầm quan trọng của việc phỏt triển năng lực TD và lập luận cho HS lớp 4,5.

+ Bản thõn một số GV chưa đổi mới phương phỏp dạy học, vẫn cũn dạy học truyền thống.

+ Chỉ cú một số ớt GV nắm được cỏc phẩm chất đặc trưng của TD. + Đa số GV đó cú quan tõm đến việc bồi dưỡng TD cho HS, nhưng ở mức độ chưa thường xuyờn, chưa cú biện phỏp cụ thể nờn hiệu quả khụng cao.

+ Việc đỏnh giỏ năng lực TD và lập luận toỏn học của HS chưa được GV quan tõm đỳng mức.

- Về phớa HS :

+ Năng lực TD và lập luận của cỏc em cũn yếu. + Tư duy của HS xơ cứng, thụ động .

+ TD của nhiều em cũn chưa linh hoạt.

+ Một số HS chưa chọn được cỏch giải nhanh nhất, tiết kiệm nhất . Thực trạng này là cơ sở để chỳng tụi đưa ra quy trỡnh thiết kế và tổ chức cỏc THHT nhằm phỏt triển năng lực TD và lập luận toỏn học cho HS lớp 4,5 thụng qua hoạt động trải nghiệm ở chương 2.

CHƯƠNG 2 :

THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TèNH HUỐNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY VÀ LẬP LUẬN TOÁN HỌC CHO HỌC

SINH LỚP 4, 5 THễNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 2.1. Cỏc nguyờn tắc thiết kế tỡnh huống học tập nhằm phỏt triển năng lực tuy duy và lập luận toỏn học cho học sinh lớp 4, 5 thụng qua hoạt động trải nghiệm

Để tiến hành thiết kế hoạt động dạy học toỏn qua trải nghiệm thực tế tại địa phương, chỳng tụi dựa vào cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc dạy học toỏn qua trải nghiệm thực tế trỡnh bày ở trờn. Ngoài ra, chỳng tụi cũn tuõn thủ theo cỏc nguyờn tắc sau:

2.1.1. Đảm bảo tớnh mục tiờu

Dựa vào mục tiờu dạy học của giỏo dục tiểu học [5]: giỳp HS phỏt triển hài hũa về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực. Bờn cạnh đú, giỏo dục về giỏ trị cỏ nhõn, gắn kết mối quan hệ giữa cỏ nhõn - gia đỡnh - cộng đồng, đề cao vai trũ tự chủ trong việc hỡnh thành những thúi quen, nền nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt.

THHT nhằm phỏt triển năng lực tuy duy và lập luận toỏn học cho HS lớp 4, 5 thụng qua HĐTN giỳp HS lĩnh hội tri thức toỏn học một cỏch tự nhiờn hơn, khắc sõu, dễ ghi nhớ, phỏt triển năng lực chung và năng lực đặc thự của bộ mụn, rốn kĩ năng sống.

2.1.2. Đảm bảo tớnh khoa học, hệ thống và tớnh vừa sức

Đảm bảo tớnh khoa học: Hoạt động thực hành trải nghiệm Toỏn học giỳp HS chiếm lĩnh hệ thống tri thức toỏn học cơ bản thụng qua trải nghiệm; được thiết kế theo định hướng phỏt triển năng lực TD khoa học giỳp HS tiếp cận, hỡnh thành và phỏt triển năng lực mụn Toỏn một cỏch khoa học, logic.

Đảm bảo tớnh sư phạm: Hoạt động thực hành trải nghiệm Toỏn học mang tớnh vừa sức và phự hợp với tõm sinh lớ của HS; mang tớnh đặc trưng của mụn học, gần gũi, phự hợp với cỏch suy nghĩ, nhu cầu, sở thớch của HS; đặc biệt

kớch thớch và tạo hứng thỳ học tập thụng qua “học mà chơi, chơi mà học”.

Đảm bảo tớnh vừa sức: đặc điểm tõm sinh lớ và TD của HS lớp 4,5 cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến khả năng nhận thức và năng lực giải quyết vấn đề trong thực tế núi riờng. Cỏc em cú cơ hội tiếp xỳc trực tiếp với mụi trường thực địa, quan sỏt và vận dụng kinh nghiệm, vốn sống vào thực tế cuộc sống xung quanh giỳp cho hoạt động nhận thức về toỏn học dễ dàng và chớnh xỏc hơn. Đõy là cơ sở để chỳng tụi cú cỏi nhỡn khỏch quan hơn, khoa học hơn trong việc thiết kế HĐTN thực tế qua đú lồng ghộp dạy học kiến thức toỏn lớp 5 phự hợp với chương trỡnh giảng dạy, đảm bảo tớnh vừa sức, phự hợp với đối tượng HS, giỳp cỏc em học tập hiệu quả, phỏt triển cỏc năng lực và những phẩm chất cần thiết.

Phương phỏp dạy học phự hợp với HS tiểu học, đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khú, chỳ ý khai thỏc vốn kinh nghiệm sống và sự trải nghiệm của HS, luụn đặt người học là trung tõm của mọi hoạt động giảng dạy để phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động và năng lực từng cỏ nhõn HS, dạy học theo định hướng phỏt triển năng lực HS cần sử dụng cấu trỳc dạy học thụng qua trải nghiệm gồm 4 bước chủ yếu: Trải nghiệm thực tế; Phõn tớch, khỏm phỏ, suy luận (dựa vào kinh nghiệm); Rỳt ra bài học; Vận dụng giải quyết thực tiễn.

2.1.3. Đảm bảo tớnh thực tiễn

Hoạt động thực hành trải nghiệm Toỏn học gắn liền với thực tiễn cuộc sống và cú tớnh ứng dụng cao. HS được học trong thực tiễn và bằng thực tiễn.

2.1.4. Đảm bảo tớnh khả thi

Đảm bảo tớnh khả thi đảm bảo căn cứ vào đặc điểm tỡnh hỡnh địa phương, điều kiện của lớp học, trường học để lựa chọn địa điểm trải nghiệm phự hợp. Mỗi địa điểm trải nghiệm gắn với những nội dung toỏn cần dạy và lồng ghộp tớch hợp với nội dung cỏc mụn học khỏc cần sử dụng trong quỏ trỡnh trải nghiệm để cỏc em thấy rằng toỏn học cú ý nghĩa thực tế.

2.2. Thiết kế và tổ chức một số tỡnh huống học tập nhằm phỏt triển năng lực tư duy và lập luận toỏn học cho học sinh lớp 4, 5 thụng qua hoạt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thiết kế và sử dụng một số tình huống học tập nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm (Trang 58)