Hiện đại hố cơng nghệ thanh tốn, nâng cao trình độ cán bộ

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN SÀI GÒN CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN (Trang 97)

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịchvụ thanh toán không dùng tiền

3.2.5Hiện đại hố cơng nghệ thanh tốn, nâng cao trình độ cán bộ

Không ngừng đổi mới, cải tiến công nghệ thanh toán của ngân hàng luôn là yêu cầu cần thiết, khách quan trong nền kinh tế nói chung và đối với SCB Đơng Sài Gịn nói riêng. Hiện nay, chi nhánh đã trang bị đuợc hệ thống các trang thiết bị cần thiết cho hoạt động thanh toán khá đầy đủ và tuơng đối hiện đại so với các NHTM khác. Tuy nhiên, công nghệ ngày càng hiện đại và hình thức thanh toán này cũng ngày càng phức tạp, đòi hỏi cơ sở vật chất luôn đuợc cập nhật, đổi mới phục vụ kịp thời cho cơng tác thanh tốn, phải ứng dụng nhanh nhạy các phần mềm tích hợp trong thanh toán, hiện đại hoá triệt để công tác thanh toán theo tốc độ phát triển hiện nay của cơng nghệ thơng tin để tăng thêm uy tín, đáp ứng nhu cầu ngày một nâng cao

của khách hàng khi đến ngân hàng, thu hút thêm khách hàng tiềm năng

trong thời

buổi cạnh tranh khốc liệt giữa các NHTM nhu hiện nay.

Để dịch vụ TTKDTM đuợc mở rộng và phát triển hơn nữa thì trong thời gian tới cần đẩy nhanh tốc độ thực hiện các dự án nâng cấp, hiện đại hóa hệ thống thanh toán, nhằm sớm đua vào sử dụng, tăng nhanh tốc độ thanh toán qua ngân hàng, giảm chi phí vận hành hoạt động, tạo điều kiện phát triển các công cụ thanh toán mới, tăng khả năng cung cấp các dịch vụ thanh toán và các dịch vụ có liên quan.

Cần xây dựng cơ sở vật chất khang trang, đầu tu trang thiết bị công nghệ hiện đại, đồng bộ trên toàn hệ thống của ngân hàng. Đây là nhân tố không thể thiếu đuợc, nhất là trong thời buổi kinh tế thị truờng nhu hiện nay, sự cạnh tranh gay gắt quyết liệt giữa các NHTM vì thế đòi hỏi ngân hàng phải thật sự tập trung phát triển vào các yếu tố nói trên để dễ dàng hơn khi gia nhập vào các cuộc cạnh tranh trên thị truờng hiện đại hiện nay.

Cần nhận thức đuợc tầm quan trọng của cán bộ nhân viên tại ngân hàng bởi đây là nền tảng tiên quyết cho vận hành, là yếu tố quyết định mọi hoạt động. Trong hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động TTKDTM nói riêng yếu tố tổ chức và sắp xếp của con nguời cho khoa học là rất quan trọng quyết định lớn tới chất luợng và số luợng của công việc. Tại chi nhánh trình độ cán bộ nhân viên phục vụ cho hoạt động thanh tốn cịn hạn chế, chủ yếu do công tác đào tạo cơ bản cũng nhu chuyên sâu trong lĩnh vực thanh toán chua đáp ứng. Vì vậy, việc bồi duỡng đào tạo cán bộ nhân viên là vô cùng cần thiết.

Chi nhánh cần đề ra những chính sách hợp lý về đào tạo nguồn nhân lực để tạo ra nội lực phát triển cho chi nhánh nói chung và cho sự phát triển của hệ thống thanh tốn nói riêng. Đối với thanh tốn viên phải có đủ năng lực trình độ, chuyên mơn vững chắc. Ngồi việc hiểu biết các nghiệp vụ của ngân hàng, thanh toán viên cần phải nắm chắc các thể lệ thanh toán, các quy định của từng hình thức thanh toán và sử dụng thành thạo máy tính và ngoại ngữ. Đặt ra tiêu chí tuyển dụng rõ ràng ngày từ ban đầu để nâng cao chất luợng cán bộ nhân viên. Đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên, đặc biệt là về tin học và ngoại ngữ để phù hợp với yêu cầu đổi

mới của thị trường. Thường xuyên tổ chức các khóa tập huấn, giao lưu

kỹ năng, bồi

dưỡng kiến thức, từ đó giúp cán bộ nhân viên có khả năng ứng dụng

tốt các công

nghệ và phần mềm hiện đại trong lĩnh vực kế toán Ngân hàng.

Triển khai thực hiện tốt các kế hoạc đào tạo xây dựng. Tiến hành tiêu chuẩn hoá cán bộ (cán bộ điều hành và cán bộ nghiệp vụ) thực hiên đánh giá phân loại cán bộ để có kế hoạch đào tạo phù hợp. Đào tạo tập trung vào hai mục tiêu chính sau:

- Giỏi về kỹ năng nghiệp vụ: giỏi về chuyên mơn nghiệp vụ, có khả năng tiếp nhận và sử dụng thanh thạo công nghệ Ngân hàng hiện đại.

- Kỹ năng giao tiếp tốt: giỏi về tiếp thị và ln có thái độ hòa nhã, đúng đắn trong giao tiếp, ứng xử. Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ, nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ, tin học để đảm bảo đáp ứng nhu cầu cơng việc.

Ngồi ra, chi nhánh còn đưa ra các hình thức khuyến khích, động viên cán bộ nhân viên kịp thời thông qua thưởng phạt nghiêm minh, tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp cho cán bộ nhân viên hồn thành tốt nhiệm vụ, tận tụy với cơng việc.

3.2.6 Hợp lý hoá quá trình thanh tốn không dùng tiền mặt theo hướng có lợi nhất cho khách hàng.

Với mỗi phương thức thanh tốn đều có một số hạn chế nhất định gây ảnh hưởng đến quy trình thanh toán làm cản trở đến lợi ích cũng như sự hữu dụng đối với khách hàng. Ngân hàng cần đưa ra những biện pháp, cách thức nhằm đẩy nhanh cũng như hợp lý hóa q trình TTKDTM theo hướng có lợi nhất cho khách hàng. Cụ thể hơn là xây dựng chế độ, phương thức thanh toán sao cho phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Đây là một vấn đề khó cần phải tìm hiểu sâu khả năng sử dụng của các loại chứng từ của từng lớp dân cư. Thậm chí phải thay đổi, thêm bớt một số chi tiết sao cho để thực hiện và đảm bảo an toàn cho khách hàng và ngân hàng. Ví dụ như UNC phù hợp với các doanh nghiệp mà không phù hợp với cá nhân; thẻ thanh toán, séc phù hợp với các khách hàng có học vấn nhưng không phù hợp với nông dân, công nhân... Một số trường hợp cụ thể như:

Đối với séc: Ngân hàng nên phát hành cẩm nang sử dụng séc với đầy đủ những quy

định cụ thể, những vấn đề có liên quan, những tiện ích mà séc mang lại để những khách hàng có nhu cầu sử dụng séc sẽ dễ dàng và thuận tiện hơn. Ta thấy séc là một lệnh thanh tốn vơ điều kiện, lại là một công cụ thanh tốn nên nó cần được dễ dàng chuyển đổi ra các dạng vật chất và phi vật chất khác, có như vậy mới thể hiện được tiện ích của một công cụ thanh toán hiện đại , và mới được khách hàng nhất là dân cư dễ dàng chấp nhận sử dụng. Ngoài ra, cần tạo lập rõ hơn nữa một môi trường pháp lý rõ ràng, bình đẳng giữa ngân hàng và các bên phát hành, bên chuyển nhượng, thụ hưởng séc, chấm dứt sự can thiệp phân xử của ngân hàng trong xử lý tranh chấp vi phạm.

Đối với dịch vụ ngân hàng điện tử: Ngân hàng nên có bảng hướng dẫn tóm tắt các

bước cũng như cách thao tác khi sử dụng dịch vụ để thanh toán bởi đối với khách hàng sử dụng lần đầu sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Thậm chí, phân cơng cán bộ nhân viên quản lý khách hàng trực tiếp liên hệ hướng dẫn khi khách hàng gặp vướng mắc.

3.2.7 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ

Tăng cường đẩy mạnh hơn nữa công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ. Xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ kiểm tra, kiểm toán cao, đáp ứng kịp thời yêu cầu của một Ngân hàng hiện đại. Ngân hàng luôn chú trọng nâng cao công tác này nhằm đảm bảo cho ngân hàng hoạt động an toàn, hạn chế thấp nhất các rủi ro khơng đáng có trong thanh toán và tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Đánh giá việc tuân thủ pháp luật, nghĩa vụ ngân sách và đặc biệt là kiểm tra báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế tốn, cơng khai trung thực các con số thể hiện tình hình tài chính lành mạnh, đó là việc làm có ý nghĩa quan trọng để khách hàng yên tâm, tin tưởng mở tài khoản và sử dụng dịch vụ và các cơng cụ thanh tốn của Ngân hàng.

3.2.8 Một số các giải pháp khác

Hiện nay tại ngân hàng SCB nói chung và SCB Đông Sài Gịn nói riêng đã áp dụng các quy định giới hạn về thời gian thanh toán chuẩn đối với mỗi nghiệp vụ

thanh toán và các mức khiển trách, phạt cụ thể đến từng cán bộ nhân

viên nếu có

phát sinh sự chậm trễ hoặc tác nghiệp sai sót.

Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chính quyền đồn thể, các NHTM trên địa bàn và trong cùng hệ thống nhằm tạo mối quan hệ tốt đẹp góp phần hỗ trợ khách hàng giao dịch một cách an tồn, hiệu quả, nhanh chóng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3 Một số kiến nghị với các ban ngành liên quan

Để phát triển hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt trước yêu cầu ngày càng khắt khe của nền kinh tế, không chỉ mình SCB Đơng Sài Gịn có thể làm được mà cần có sự phối hợp từ phía hệ thống Ngân hàng SCB. Chỉ có sự phối hợp như vậy mới có thể phát triển và nâng cao chất lượng TTKDTM của hệ thống Ngân hàng SCB nói chung và của SCB Đơng Sài Gịn nói riêng. Dưới đây là một số kiến nghị liên quan đến vấn đề này

SCB Đơng Sài Gịn là chi nhánh cấp I trực thuộc hệ thống Ngân hàng SCB, nên để đảm bảo cho sự phát triển của các chi nhánh nói riêng và của hệ thống Ngân hàng SCB nói chung cần có sự chỉ đạo cũng như sự hỗ trợ kịp thời về các mặt ngồi khả năng tài chính.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của chi nhánh, hệ thống Ngân hàng SCB cần hỗ trợ cho chi nhánh về cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ Ngân hàng. Đối với các dự án lớn về phát triển dịch vụ hiện có, sáng tạo dịch vụ mới như hoàn thiện hệ thống ATM, cải tiến hệ thống biểu mẫu,.. .hệ thống Ngân hàng SCB nên hỗ trợ một phần kinh phí, phân cơng cán bộ đầu mối tại Hội sở quan tâm theo sát để hỗ trợ cho chi nhánh để đảm bảo cho quy trình vận hành cũng như khả năng tài chính cho các dự án đó.

Trên cơ sở quán triệt tối đa nỗ lực của chi nhánh, hệ thống Ngân hàng SCB cần có những văn bản chỉ đạo cụ thể phù hợp với đặc thù môi trường hoạt động rất khó khăn của chi nhánh (đơn vị mới, địa bàn có nhiều đối thủ cạnh tranh).

Để đảm bảo hoạt động TTKDTM được thuận lợi, hệ thống Ngân hàng SCB tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh được quyền chủ động hơn nữa trong quá trình hoạt động như: cho phép chi nhánh thành lập thêm các phịng giao dịch tại các khu

cơng nghiệp, các khu chế xuất trong phạm vi cho phép...nếu thấy đuợc

tiềm năng

cũng nhu sự cần thiết.

Hỗ trợ chi nhánh trong công tác đào tạo thêm cán bộ (ngắn hạn, dài hạn, trong nuớc, ngoài nuớc) nhằm nâng cao trình độ kĩ thuật, kĩ năng hoạt động trong nền kinh tế thị truờng.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương 3, tác giả đã trình bày định hướng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ TTKDTM đến năm 2025, định hướng và mục tiêu phát triển của Chính Phủ, Ngân hàng SCB và SCB Đông Sài Gòn cùng với các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ TTKDTM tại SCB Đơng Sài Gịn.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực trạng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ TTKDTM ở chương 2 thông qua các thông tin sơ cấp và thứ cấp; đồng thời căn cứ khung lý luận đã được hệ thống ở chương 1 với phương hướng hoàn thiện đã được xác định, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ TTKDTM tại SCB Đơng Sài Gịn như: Đẩy mạnh tuyên truyền quảng cáo nhằm thay đổi thói quen TTKDTM của khách hàng; Nâng cao tiện ích của sản phẩm dịch vụ TTKDTM; Phát triển các sản phẩm dịch vụ TTKDTM phù hợp với điều kiện sinh hoạt, mọi tầng lớp dân cư, các tổ chức doanh nghiệp; Đẩy nhanh hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng, đổi mới kỹ thuật và công nghệ thanh toán; Nâng cao cao năng lực của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên.

KẾT LUẬN•

Trong nền kinh tế tồn cầu hố công tác TTKDTM giữ một vai trò rất quan trọng, trong công cuộc đổi mới nền kinh tế của đất nuớc ta. Nền kinh tế càng phát triển thì vai trị của TTKDTM càng rõ và chiếm tỷ trọng cao trong tổng thanh toán của nền kinh tế. Hiện nay, tình hình TTKDTM cả nuớc nói chung và của Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần Sài Gòn - chi nhánh Đơng Sài Gịn nói riêng còn tồn tại nhiều hạn chế, khó khăn mặc dù Ngân hàng đã có nhiều cố gắng xong vẫn chua giải quyết đuợc triệt để. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế, để đua đất nuớc đi lên và vuơn ra thế giới thì cần phải xây dựng một hệ thống Ngân hàn g Việt Nam hiện đại. Vì vậy, Ngân hàng với vai trò là trung gian thanh tốn phải nhanh chóng hồn thiện các hình thức TTKDTM ở nuớc ta, mà còn là làm giảm luợng tiền mặt trong luu thơng, kìm chế lạm phát, giữ ổn định giá cả đồng tiền góp phần khai thác mọi khả năng tiềm tàng, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cu để mở rộng đầu tu phát triển sản xuất, tăng truởng kinh tế giúp thúc đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nuớc, đua Ngân hàng Việt Nam tứng buớc hoà nhập với các nuớc trong khu vực và thế giới. Mục đích chung của đề tài “Nâng cao

chất lượng sản phẩm dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - chi nhánh Đơng Sài Gịn” đề xuất các giải pháp

phát triển TTKDTM tại Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần Sài Gòn - chi nhánh Đông Sài Gịn góp phần đáp ứng yêu cầu luân chuyển hàng hoá và yêu cầu thanh tốn, chuyển tiền của khách hàng nhanh chóng thuận tiện.

Ngơ Hải, 2020, “Xã hội khơng tiền mặt: Triển khai chính sách, hướng tới tương

lai”, truy cập tại <https://thitruongtaichinhtiente.vn/xa-hoi-khong-tien-mat-trien-

khai-chinh-sach-huong-toi-tuong-lai-27968.html> [ngày truy cập: 12/02/2021]

SCB Đông Sài Gịn(2017). Báo cáo tàichínhnăm 2018 SCB Đơng Sài Gịn(2018). Báo cáo tàichínhnăm 2019 SCB Đơng Sài Gịn(2019). Báo cáo tàichínhnăm 2020

Thạch An, 2015, “Xã hội khơng tiền mặt” của tạp chí cơng nghệ thơng tin; truy cập tại <http ://wwwpcworldcomvn/articles/kinh-doanh/giaiphap/2015/10/1243209/xa- hoi-khong-tien-mat/> [ngày truy cập: 15/12/2020]

Trịnh Thanh Huyền, 2012, “Phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân

hàng thương mại ở Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học Viện Tài Chính

Các Trang Web:

http://sbv.gov.vn/

https://momo .vn/ gioi-thieu/ gioi-thieu-chung/

https:// airpay.vn/gioi-thieu/

https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/

PHỤ LỤC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BẢNG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN -

CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI GỊN

Trước tiên, xin cảm ơn Quý khách hàng vì đã sử dụng dịch vụ của ngân hàng chúng tôi trong thời gian qua. Để phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm trong công tác nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, chúng tôi thực hiện khảo sát này. Hi vọng nhận được sự đóng góp quý báu của quý khách.

Xin quý khách vui lòng đọc kỹ những phát biểu sau đây và đánh dấu (Sị vào ơ (n) thích hợp nhất với ý kiến của anh/chị

Phần 1: THƠNG TIN KHÁCH HÀNG > Giới tính > Độ tuổi □ Nam □ Nữ □ 18 - 29 tuổi □ 30 - 39 tuổi □ 40 - 49 tuổi □ 30 - 39 tuổi □ 50 - 59 tuổi > Trình độ học vấn □ Trên 60 tuổi

□ 12/12 □ Đại học □ Trên đại học □ Khác

> Ngành nghề công tác

□ Thuộc khối ngành kinh tế □ Không thuộc khối ngành kinh tế

Phần 2: PHẦN CÂU HỎI

Câu 1: Anh chị sử dụng các sản phẩm thanh toán của Ngân hàng SCB với mức độ như thế nào?

□ Chỉ sử dụng các dịchvụ của SCB

□ Sửdụng dịch vụ củaSCB với mức độ lớn nhất so với ngân hàng khác

□ Sửdụng dịch vụ củaSCB với mức độ như các ngân hàng khác

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN SÀI GÒN CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN (Trang 97)