3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịchvụ thanh toán không dùng tiền
3.2.7 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ
Tăng cường đẩy mạnh hơn nữa công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ. Xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ kiểm tra, kiểm toán cao, đáp ứng kịp thời yêu cầu của một Ngân hàng hiện đại. Ngân hàng luôn chú trọng nâng cao công tác này nhằm đảm bảo cho ngân hàng hoạt động an toàn, hạn chế thấp nhất các rủi ro khơng đáng có trong thanh toán và tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Đánh giá việc tuân thủ pháp luật, nghĩa vụ ngân sách và đặc biệt là kiểm tra báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế tốn, cơng khai trung thực các con số thể hiện tình hình tài chính lành mạnh, đó là việc làm có ý nghĩa quan trọng để khách hàng yên tâm, tin tưởng mở tài khoản và sử dụng dịch vụ và các cơng cụ thanh tốn của Ngân hàng.
3.2.8 Một số các giải pháp khác
Hiện nay tại ngân hàng SCB nói chung và SCB Đông Sài Gịn nói riêng đã áp dụng các quy định giới hạn về thời gian thanh toán chuẩn đối với mỗi nghiệp vụ
thanh toán và các mức khiển trách, phạt cụ thể đến từng cán bộ nhân
viên nếu có
phát sinh sự chậm trễ hoặc tác nghiệp sai sót.
Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chính quyền đồn thể, các NHTM trên địa bàn và trong cùng hệ thống nhằm tạo mối quan hệ tốt đẹp góp phần hỗ trợ khách hàng giao dịch một cách an tồn, hiệu quả, nhanh chóng.
3.3 Một số kiến nghị với các ban ngành liên quan
Để phát triển hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt trước yêu cầu ngày càng khắt khe của nền kinh tế, không chỉ mình SCB Đơng Sài Gịn có thể làm được mà cần có sự phối hợp từ phía hệ thống Ngân hàng SCB. Chỉ có sự phối hợp như vậy mới có thể phát triển và nâng cao chất lượng TTKDTM của hệ thống Ngân hàng SCB nói chung và của SCB Đơng Sài Gịn nói riêng. Dưới đây là một số kiến nghị liên quan đến vấn đề này
SCB Đơng Sài Gịn là chi nhánh cấp I trực thuộc hệ thống Ngân hàng SCB, nên để đảm bảo cho sự phát triển của các chi nhánh nói riêng và của hệ thống Ngân hàng SCB nói chung cần có sự chỉ đạo cũng như sự hỗ trợ kịp thời về các mặt ngồi khả năng tài chính.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của chi nhánh, hệ thống Ngân hàng SCB cần hỗ trợ cho chi nhánh về cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ Ngân hàng. Đối với các dự án lớn về phát triển dịch vụ hiện có, sáng tạo dịch vụ mới như hoàn thiện hệ thống ATM, cải tiến hệ thống biểu mẫu,.. .hệ thống Ngân hàng SCB nên hỗ trợ một phần kinh phí, phân công cán bộ đầu mối tại Hội sở quan tâm theo sát để hỗ trợ cho chi nhánh để đảm bảo cho quy trình vận hành cũng như khả năng tài chính cho các dự án đó.
Trên cơ sở quán triệt tối đa nỗ lực của chi nhánh, hệ thống Ngân hàng SCB cần có những văn bản chỉ đạo cụ thể phù hợp với đặc thù môi trường hoạt động rất khó khăn của chi nhánh (đơn vị mới, địa bàn có nhiều đối thủ cạnh tranh).
Để đảm bảo hoạt động TTKDTM được thuận lợi, hệ thống Ngân hàng SCB tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh được quyền chủ động hơn nữa trong quá trình hoạt động như: cho phép chi nhánh thành lập thêm các phịng giao dịch tại các khu
cơng nghiệp, các khu chế xuất trong phạm vi cho phép...nếu thấy đuợc
tiềm năng
cũng nhu sự cần thiết.
Hỗ trợ chi nhánh trong công tác đào tạo thêm cán bộ (ngắn hạn, dài hạn, trong nuớc, ngoài nuớc) nhằm nâng cao trình độ kĩ thuật, kĩ năng hoạt động trong nền kinh tế thị truờng.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Trong chương 3, tác giả đã trình bày định hướng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ TTKDTM đến năm 2025, định hướng và mục tiêu phát triển của Chính Phủ, Ngân hàng SCB và SCB Đông Sài Gòn cùng với các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ TTKDTM tại SCB Đông Sài Gòn.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực trạng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ TTKDTM ở chương 2 thông qua các thông tin sơ cấp và thứ cấp; đồng thời căn cứ khung lý luận đã được hệ thống ở chương 1 với phương hướng hoàn thiện đã được xác định, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ TTKDTM tại SCB Đơng Sài Gịn như: Đẩy mạnh tuyên truyền quảng cáo nhằm thay đổi thói quen TTKDTM của khách hàng; Nâng cao tiện ích của sản phẩm dịch vụ TTKDTM; Phát triển các sản phẩm dịch vụ TTKDTM phù hợp với điều kiện sinh hoạt, mọi tầng lớp dân cư, các tổ chức doanh nghiệp; Đẩy nhanh hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng, đổi mới kỹ thuật và công nghệ thanh toán; Nâng cao cao năng lực của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên.
KẾT LUẬN•
Trong nền kinh tế tồn cầu hố công tác TTKDTM giữ một vai trò rất quan trọng, trong công cuộc đổi mới nền kinh tế của đất nuớc ta. Nền kinh tế càng phát triển thì vai trị của TTKDTM càng rõ và chiếm tỷ trọng cao trong tổng thanh toán của nền kinh tế. Hiện nay, tình hình TTKDTM cả nuớc nói chung và của Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần Sài Gòn - chi nhánh Đơng Sài Gịn nói riêng còn tồn tại nhiều hạn chế, khó khăn mặc dù Ngân hàng đã có nhiều cố gắng xong vẫn chua giải quyết đuợc triệt để. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế, để đua đất nuớc đi lên và vuơn ra thế giới thì cần phải xây dựng một hệ thống Ngân hàn g Việt Nam hiện đại. Vì vậy, Ngân hàng với vai trò là trung gian thanh tốn phải nhanh chóng hồn thiện các hình thức TTKDTM ở nuớc ta, mà còn là làm giảm luợng tiền mặt trong luu thơng, kìm chế lạm phát, giữ ổn định giá cả đồng tiền góp phần khai thác mọi khả năng tiềm tàng, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cu để mở rộng đầu tu phát triển sản xuất, tăng truởng kinh tế giúp thúc đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nuớc, đua Ngân hàng Việt Nam tứng buớc hoà nhập với các nuớc trong khu vực và thế giới. Mục đích chung của đề tài “Nâng cao
chất lượng sản phẩm dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - chi nhánh Đơng Sài Gịn” đề xuất các giải pháp
phát triển TTKDTM tại Ngân hàng Thuơng mại Cổ phần Sài Gòn - chi nhánh Đông Sài Gịn góp phần đáp ứng yêu cầu luân chuyển hàng hoá và yêu cầu thanh tốn, chuyển tiền của khách hàng nhanh chóng thuận tiện.
Ngơ Hải, 2020, “Xã hội khơng tiền mặt: Triển khai chính sách, hướng tới tương
lai”, truy cập tại <https://thitruongtaichinhtiente.vn/xa-hoi-khong-tien-mat-trien-
khai-chinh-sach-huong-toi-tuong-lai-27968.html> [ngày truy cập: 12/02/2021]
SCB Đông Sài Gịn(2017). Báo cáo tàichínhnăm 2018 SCB Đơng Sài Gịn(2018). Báo cáo tàichínhnăm 2019 SCB Đơng Sài Gịn(2019). Báo cáo tàichínhnăm 2020
Thạch An, 2015, “Xã hội khơng tiền mặt” của tạp chí cơng nghệ thơng tin; truy cập tại <http ://wwwpcworldcomvn/articles/kinh-doanh/giaiphap/2015/10/1243209/xa- hoi-khong-tien-mat/> [ngày truy cập: 15/12/2020]
Trịnh Thanh Huyền, 2012, “Phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân
hàng thương mại ở Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học Viện Tài Chính
Các Trang Web:
http://sbv.gov.vn/
https://momo .vn/ gioi-thieu/ gioi-thieu-chung/
https:// airpay.vn/gioi-thieu/
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/
PHỤ LỤC
BẢNG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN -
CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI GỊN
Trước tiên, xin cảm ơn Quý khách hàng vì đã sử dụng dịch vụ của ngân hàng chúng tôi trong thời gian qua. Để phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm trong công tác nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, chúng tôi thực hiện khảo sát này. Hi vọng nhận được sự đóng góp quý báu của quý khách.
Xin quý khách vui lòng đọc kỹ những phát biểu sau đây và đánh dấu (Sị vào ơ (n) thích hợp nhất với ý kiến của anh/chị
Phần 1: THƠNG TIN KHÁCH HÀNG > Giới tính > Độ tuổi □ Nam □ Nữ □ 18 - 29 tuổi □ 30 - 39 tuổi □ 40 - 49 tuổi □ 30 - 39 tuổi □ 50 - 59 tuổi > Trình độ học vấn □ Trên 60 tuổi
□ 12/12 □ Đại học □ Trên đại học □ Khác
> Ngành nghề công tác
□ Thuộc khối ngành kinh tế □ Không thuộc khối ngành kinh tế
Phần 2: PHẦN CÂU HỎI
Câu 1: Anh chị sử dụng các sản phẩm thanh toán của Ngân hàng SCB với mức độ như thế nào?
□ Chỉ sử dụng các dịchvụ của SCB
□ Sửdụng dịch vụ củaSCB với mức độ lớn nhất so với ngân hàng khác
□ Sửdụng dịch vụ củaSCB với mức độ như các ngân hàng khác
□ Rất ít sử dụng dịch vụ của SCB hoặc không sử dụng
□ Khách hàng mới
Câu 2: Anh chị thường sử dụng các hình thức nào trong số các sản phẩm dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại SCB Chi nhánh Đơng Sài Gịn
□ Ủy nhiệm chi
□ Séc
□ Dịch vụ Ngân hàng điện tử (Internet Banking, Mobile Banking,..)
□ Thẻ
□ Không sử dụng
Câu 2: Thời gian sử dụng dịch vụ tính đến nay
□ Chưa từng sử dụng □ Dưới 1 năm □ 1-2 năm □ Trên 3 năm
Câu 3: Trung bình 1 tháng anh/chị sử dụng hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại SCB Chi nhánh Đơng Sài Gịn bao nhiêu lần?
□ Không sử dụng □ 1 lần □ 2-5 lần □ 6-9 lần □ Trên 10
lần
Câu 4: Quý khách vui lòng đọc kỹ những phát biểu sau đây và cho biết rằng anh/ chị rất đồng ý, bình thường, không đồng ý, và rất không đồng ý về mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến quyết định sử dụng hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại tại SCB Chi nhánh Đơng Sài Gịn.
Rất đồng ý Đồng ý Bình thường Không đồng ý Rất không đồng ý
5 4 3 2 1
Nhân tố 5 4 3 2 1
l.về sản phẩm dịch vụ
Mức độ đa dạng
Mức độ đầy đủ thông tin Mức độ dễ dàng sử dụng Mức độ hiện đại của sản phẩm
Sự hợp lý so với chất luợng sản phẩm
Mức độ minh bạch thông tin Mức độ cạnh tranh so với ngân hàng khác
3.về quy trình, thủ tục
Mức độ đơn giản của biểu mẫu Mức độ đơn giản của quy trình
4.về cán bộ nhân viên ngân hàng
Thái độ làm việc
Thời gian xử lý, tác nghiệp Kiên thức chuyên môn, kỹ năng tu vấn
5.về cơ sở vật chất
Không gian giao dịch Trang thiêt bị (máy ATM, POS,...)
u tơ khác (nêu có):....................................................................................................
Câu 5: Quý khách có sẵn sàng giới thiệu người thân và bạn bè sử dụng sản phẩm dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt của SCB không? (0 là không sẵn sàng, 5 là hoàn toàn sẵn sàng)