Hệ thức lượng trong đường trịn

Một phần của tài liệu 9 TAI LIEU TOAN 9 HK2 (Trang 38 - 39)

Cho đường trịn (O R; ) và một điểm M cố định khơng nằm trên đường trịn. Qua M kẻ hai đường thẳng. Đường thẳng thứ nhất cắt (O R; ) tại AB. Đường thẳng thứ hai cắt (O R; ) tại CD thì ta cĩ hệ thức M A M B. = M C M D. .

Hệ thức đúng cả hai trường hợp điểm M nằm bên trong và bên ngồi đường trịn.

Dạng 1. Chứng minh hai gĩc bằng nhau hoặc so sánh các gĩc.

Câu 17. Cho A B C nhọn nội tiếp đường trịn (O R; ) cĩ đường cao A H . Kẻ đường kính A D . a) Tính gĩc ACD.

b) Chứng minh BAH =OAC.

Câu 18. Cho đường trịn (O R; ) đường kính AB và một dây cung AP. Tia AP cắt tiếp tuyến tại B của đường trịn ở T . Chứng minh

a) AOP=2ATB

Thầy H

b) APO=PBT

Dạng 2. Tính số đo gĩc

Câu 19. Cho A B C nội tiếp đường trịn (O R; ). Các cung nhỏ AB BC CA, , cĩ số đo lần lượt là

0 0 0

10 , 20 , 30

x+ x+ x+ . Tính số đo các gĩc của tam giác A B C .

Câu 20. Cho hình 36. Biết BD là đường kính của (O R; ), 0 40

BAC= . Tính số đo của gĩc CBD.

Câu 21. Cho A B C nhọn cĩ 0 60

BAC= . Vẽ đường trịn đường kính BC tâm O cắt AB AC, tại D, E.

Chứng minh 0 60 ODE= . Dạng 3. Chứng minh ba điểm thẳng hàng Câu 22. Cho A B C nhọn cĩ 0 45

BAC= nội tiếp đường trịn (O R; ). Các đường cao BH CK, cắt đường trịn (O R; ) tại D E, . Chứng minh D O E, , thẳng hàng.

Câu 23. Hai đường trịn (O R; ) và (O′ ′;R ) cắt nhau tại AB sao cho OAO′ 0 90

= . Lấy điểm C thuộc ( )O′ và ở bên ngồi ( )O . Kẻ các tia CA CB cắt đường trịn , ( )O tại D E, . Chứng minh D O E, , thẳng hàng.

Dạng 4. Chứng minh hai đường thẳng vuơng gĩc.

Câu 24. Trong đường trịn (O R; ) cĩ dây A CBD vuơng gĩc với nhau tại I . Gọi M là trung điểm

BC. Chứng minh IMAD .

Câu 25. Cho tam giác A B C nội tiếp đường trịn (O R; ). Tia phân giác gĩc (O R; ) cắt đường trịn (O R; ) tại D. Đường trịn tâm D, bán kính DB cắt đường thẳng AB tại Q (khác B), cắt đường thẳng

A C tại P (khác C). Chứng minh AOPQ.

Dạng 5. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, một đoạn bằng tổng hai đoạn khác.

Câu 26. Cho A B C nhọn nội tiếp đường trịn (O R; ). Đường cao AD BE, của ∆A B C cắt nhau tại H.

A D cắt đường trịn tại I . Chứng minh DH =DI.

Câu 27. Cho A B C đều nội tiếp đường trịn (O R; ). Lấy M nằm trên cung BC. Chứng minh rằng

Một phần của tài liệu 9 TAI LIEU TOAN 9 HK2 (Trang 38 - 39)