Khảo sát về quy trình đánh giá kiểm soát nội bộ khách hàng trong thực tế qua góc nhìn của kiểm toán viên

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI GRANT THORNTON VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 65 - 73)

: Order request, Purchase

J Payables understated or not recorded in correct period Record invoice in payables subsystem

2.4. Khảo sát về quy trình đánh giá kiểm soát nội bộ khách hàng trong thực tế qua góc nhìn của kiểm toán viên

thực tế qua góc nhìn của kiểm toán viên

Mục đích khảo sát

Người viết thực hiện khảo sát này nhằm xem xét sự hữu hiệu phần mềm hỗ trợ kiểm toán, phương pháp luận và đánh giá những vấn đề c ó liên quan đến kiểm toán viên trong quy trình đánh giá kiểm soát nội bộ khách hàng. Từ đó , đưa ra những nhận xét về ưu điểm và hạn chế trong quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của Grant Thornton Việt Nam và đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao tính hiệu quả của quy trình này.

Phương pháp khảo sát

Thực hiện phỏng vấn các kiểm toán viên chính của Grant Thornton Việt Nam bằng bảng khảo sát được lập sẵn với nội dung liên đến quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của Grant Thornton. Sau đ ó , người viết thực hiện tổng hợp lại thông tin thu thập được từ kiểm toán viên và đưa ra các đánh giá tương ứng.

Phạm vi và đối tượng khảo sát

Khảo sát diễn ra trong nội bộ công ty Grant Thornton Việt Nam. Đối tượng khảo sát là 20 kiểm toán viên chính (Audit Senior) của công ty có thời gian làm việc tại đây từ 4 năm trở lên.

Kết quả khảo sát

Kết quả của khảo sát thể hiện như bên dưới (lưu ý: các con số ở dạng % nằm ở các phương án lựa chọn đại diện cho tỷ lệ kiểm toán viên nhất trí với phương án đ ó ).

STT Nội dung Tỷ lệ kiểm

toán viên trả lời

1 Phương pháp luận Horizon có được thiết kế để tập trung vào những rủi ro có thể gây ra sai s ót trọng yếu trên báo cáo tài chính với khả năng xảy ra cao hay không?

> Không 0

2 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ c ó được tập trung thực hiện theo

định hướng của phương pháp luận Horizon không?

> Có 100

> Không 0

3 Kiểm toán viên có thực hiện phỏng vấn đơn vị khách hàng bằng bảng

câu hỏi được thiết kế theo phương pháp luận Horizon hay không?

> Có 100

> Không 0

4 Phần mềm hỗ trợ kiểm toán có được thiết kế tuân theo các chuẩn mực

kế toán và kiểm toán quốc tế hay không?

> Có 100

> Không 0

5 Phần mềm có được thiết kế nhằm giúp kiểm toán viên tránh bỏ s ót

các

công việc trong quá trình tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội

bộ hay không?> Có 100

> Không 0

6 Phần mềm có được thiết kế để sẵn sàng giúp kiểm toán viên thay đổi

các chu trình đã đề ra ban đầu cho phù hợp với từng giai đoạn trong quy trình hay những phát sinh bất thường xảy ra không?

> Có 100

> Không 0

7 Phần mềm có được thiết kế tổ chức liên kết với màn hình làm việc

chính của kiểm toán viên hay không?

> Có 100

> Không 0

8 Phần mềm có hỗ trợ đính kèm hồ sơ, giấy tờ làm việc hay không?

> Có 100

> Không 0

9 Phần mềm có cho phép kiểm toán viên thực hiện ghi chú và diễn giải

lại các xét đoán chuyên môn hay không?

> Có 100

> Không 0

10 Kiểm toán viên có kết hợp việc vận dụng các đề xuất, gợi ý của phần

mềm kiểm toán với xét đoán chuyên môn của bản thân khi lựa chọn các thủ tục trong quy trình không?

> Có 100

> Không 0

11 Kiểm toán viên có cân nhắc giữa lợi ích đạt được với chi phí bỏ ra khi

thực hiện các thủ tục trong quy trình hay không?

> Có 100

> Không 0

12 Nhóm kiểm toán có trực tiếp tham gia vào cuộc họp với đại diện

khách hàng hay không?

> Không 100

13 Trong quá trình làm việc, các thành viên trong nhóm kiểm toán có

tham gia trao đổi với nhau về những hiểu biết về kiểm soát nội bộ của khách hàng không?

> Có. Chúng tôi có trao đổi những tìm hiểu về kiểm soát nội

bộ khách hàng

20

> Không. Chúng tôi chỉ thảo luận các vấn đề liên quan đến

phần hành riêng được phân công

80

14 Khi tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ khách hàng, kiểm toán viên

chú trọng nhất về điều gì?

A. Thiết kế hoạt động ở cấp độ tổng thể 10

B. Chu trình và nghiệp vụ quan trọng 30

C. Cách thức ứng phó với rủi ro 25

D. Đánh giá thiết kế, đánh giá các “Phát hiện”, “Vấn đề”, khiếm khuyết quan trọng

35

15 Kiểm toán viên mô tả lại hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng

thông qua phương pháp nào?

A. Bảng tường thuật 40

B. Bảng câu hỏi 50

C. Lưu đồ 10

16 Đối với những “Vấn đề” phát sinh bất thường trong quá trình tìm hiểu

kiểm soát nội bộ của khách hàng, kiểm toán viên sẽ lựa chọn cách thức nào để đánh giá?

A. Đề xuất của Voyager 0

B. Xét đoán chuyên môn 100

C. Kết hợp cả hai phương án trên 0

17 Khi thực hiện phép thử Walk-through đối với chu trình nghiệp vụ của

đơn vị khách hàng, phương pháp nào được ưu tiên sử dụng?

A. Phương pháp quan sát (Observation) 75

B. Phương pháp nghiên cứu (Inspection) 0

C. Không có sự ưu tiên rõ ráng cho phương pháp nào 25

18 Theo anh/chị, trong các nội dung của quy trình đánh giá hệ thống

kiểm

soát nội bộ của khách hàng, nội dung nào là quan trọng nhất?A. Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ của khách hàng 0

B. Đánh giá sơ bộ rủi ro 0

C. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát 100

D. Đánh giá lại rủi ro kiểm soát 0

19 Theo anh/chị, trong các phương pháp thực hiện thử nghiệm kiểm soát,

phương pháp nào được sử dụng phổ biến nhất?

A. Phỏng vấn và quan sát 50

B. Lấy mẫu kiểm tra 40

C. Thực hiện lại thủ tục 10

D. Kỹ thuật kiểm toán với sự hỗ trợ của phần mềm máy tính 0

(Vì 100% kiểm toán viên đều chọn thực hiện thử nghiệm kiểm soát là khâu quan trọng nhất nên bắt đầu từ đây người viết sẽ thực hiện khảo sát tập trung vào công đoạn thực

hiện thử nghiệm kiểm soát của Grant Thornton Việt Nam)

Anh/chị vui lòng thực hiện trả lời các nội dung sau bằng việc lựa chọn đánh dấu J vào

các ô từ 1 đến 5 tương ứng

(Chú thích: 1. Không quan trọng 2. Có thể quan trọng 3. Ít quan trọng

4. Khá quan trọng 5. Vô cùng quan trọng) Đơn vị: %

20. Sau đây là các thử nghiệm kiểm soát được thực hiện tại các công ty được lọc từ các hồ sơ kiểm toán năm 2017 tại đơn vị. Anh/Chị đánh giá thế nào về mức độ quan trọng của chúng?

Nội dung thử nghiệm kiểm soát 1 2 3 4 5

Kiểm toán tiền

> Kiểm tra bằng chứng về sự phê duyệt chi tiền của người có

trách 10

0

> số trên sổ cái đồng thời đối chiếu với các sổ kế toán liên quan.Xem xét, tính số tổng cộng trên sổ nhật ký quỹ, sau đó lần đến 2

0 80

> So sánh chi tiết danh sách nhận tiền từ sổ quỹ với nhật ký thu

tiền, sao kê tiền gửi ngân hàng và tài khoản phải thu khách hàng

liên quan.

5 8

0 15

> Chọn mẫu các chứng từ thu_chi. Kiểm tra đến các chứng từ gốc

chứng minh sự hợp lệ và hợp lý về nội dung chi. Đối chiếu các chứng từ đó với sổ nhật ký quỹ và sổ kế toán liên quan khác về số tiền và ngày ghi tiền.

100

> Kiểm tra việc quy đổi ngoại tệ có phù hợp với tỷ giá ngân hàng

tại ngày quy đổi không và việc đánh giá ngoại tệ tồn quỹ có được duy trì và thực hiện theo quy định của đơn vị hay không.

100 0

Kiểm toán doanh thu cà nợ phải thu

> Chọn mẫu một vài h óa đơn trong kỳ để:

• Kiểm tra chữ ký xét duyệt bán chịu và cơ sở xét duyệt. 10

0

• Đối chiếu với đơn đặt hàng, lệnh bán hàng, chứng từ

chuyển hàng về chủng loại, quy cách, số lượng, giá cả, ngày gửi hàng, chữ ký,.

1

0 90

• Xem xét số tổng cộng của từng loại hàng, tổng cộng của

từng hóa đơn và so sánh giá trên hóa đơn với giá bảng giá

10 80 0

được duyệt ở mỗi thời điểm.

• Kiểm tra đến sổ nhật ký, sau đó đối chiếu số tổng cộng

trên nhật ký với tài khoản trên sổ cái.

2

0 80

> Chọn mẫu các chứng từ chuyển hàng đã lập trong kỳ và đối chiếu với các hóa đơn có liên quan như hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT, biên nhận giao hàng (liên 2),...Kiểm tra thứ tự liên tục của chứng từ chuyển hàng và hóa đơn bán hàng.

8

0 20

> Tìm hiểu về chính sách bán hàng cho hưởng chiết khấu. Xem

xét các sổ sách liên quan và kiểm tra xem đơn vị có thực hiện như chính sách đã đề ra hay không.

10 10 60 0

20

> Chọn mẫu chứng từ liên quan đến hàng bán bị trả lại để kiểm tra

chữ ký xét duyệt của người có thẩm quyền và đối chiếu quy trình xét duyệt, ghi chép hàng bán trả lại thực tế với quy định của dơn vị.

10 90 0

> Kiểm tra các quy định, chính sách về cấp hạn mức tín dụng cho

khách hàng có được trình bày cụ thể bằng văn bảng hay không 90 1

0

Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán

> Phỏng vấn ban lãnh đạo và các cá nhân có liên quan về sự độc

lập và bất kiêm nhiệm giữa thủ kho và kế toán, giữa người kiểm

hàng và người nhận hàng.

85 5

15

> Quan sát quá trình sắp xếp và phân loại hàng tồn kho tại kho

hàng của đơn vị. 9

0

10

> Phỏng vấn ban lãnh đạo về tần suất kiểm kê hàng tồn kho của

đơn vị. 15 8

5

> Chọn mẫu nghiệp vụ mua hàng để:

• Kiểm tra phiếu đề nghị mua hàng c ó được lập và phê

duyệt không. 10

0

• Kiểm tra xem trên đơn đặt mua hàng có chữ ký xác nhận

của người chuyên trách không, c đánh số thứ tự liên tục không,

8

0 20

• Tính toán lại các khoản chiết khấu được hưởng (nếu có).

Kiểm tra việc phê duyệt thanh toán có đúng quy trình không.

10 30 5

0 10

• Đối chiếu số lượng hàng và số tiền trên hóa đơn mua

hàng với sổ kế toán, giữa hợp đồng mua bán và hóa đơn của nhà cung cấp, giữa báo cáo nhận hàng và phiếu nhập

kho.

20 80 0

> Kiểm tra số lượng và đơn giá NVL trực tiếp. 10

0

> Kiểm tra số giờ lao động trực tiếp và đơn giá tiền lương. 10

0

> Kiểm tra việc tập hợp và phân bổ chi phí 10

0

> Quan sát TSCĐ ở đơn vị. Kiểm tra sự tách biệt giữa chức năng

quản lý và ghi sổ với bộ phận bảo quản TSCĐ. 10

0

> Phỏng vấn kế toán trưởng đơn vị có các TSCĐ được ghi tăng

nguyên giá, thay đổi thời gian tính khấu hao, hư hỏng, đang sửa chữa hoặc thanh lý, nhượng bán. Thu thập chứng từ liên quan.

100 0

> Kiểm tra xét duyệt mua mới TSCĐ của cá nhân có thẩm quyền. 8

0 20

> Kiểm tra các chứng từ khác liên quan đến nghiệp vụ tăng hoặc

giảm tài sản cố định ( hợp động mua TSCĐ, hợp đồng cấp quyền sử dụng, bản quyền,...)

5 7

5

20

> Phỏng vấn những người có trách nhiệm của đơn vị về quy trình

phân loại TSCĐ, phân loại sổ sách kế toán 50 5

0

> Kết hợp việc kiểm tra vật chất với kiểm tra các chứng từ, hồ sơ

pháp lý về quyền sở hữu tài sản. 30 7

0

Kiểm toán nợ phải trả

> Đối chiếu các nghiệp vụ phải trả ghi chép trên sổ cái Nợ phải

thu với các sổ nhật ký liên quan như nhật ký chứng từ thanh toán, nhật ký chi qu ỹ,.

5

0 50

> Chọn mẫu một vài sổ chi tiết người bán hoặc chủ nợ, từ đó truy

hồi về nhật ký và xem xét toàn bộ chứng từ gốc tương ứng 10

0

> Lựa chọn một số nghiệp vụ phải trả trên sổ nhật ký và theo dõi

việc ghi chép chúng trên sổ chi tiết. 6

0

40

> Lựa chọn các khoản vay có số dư lớn và đối chiếu với các hợp

đồng cho vay tương ứng. 10

0

> Kiểm tra việc thanh toán cho nhà cung cấp có tuân thủ quy định

về xét duyệt thanh toán được thiết lập bởi đơn vị không. 20 5

0

30

Bảng 2.4: Kết quả đánh giá mức độ quan trọng của các thử nghiệm kiểm soát Nhận xét:

- Qua kết quả khảo sát được thể hiện như trên, c ó thể thấy phần mềm hỗ trợ kiểm toán của Grant Thornton hoạt động một cách hữu hiệu, hỗ trợ đắc lực cho kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán. Phương pháp luận Horizon cũng được kiểm toán viên tuân thủ một cách có hệ thống.

- Kiểm toán viên có kết hợp trong việc sử dụng những đề xuất, gợi ý của phần mềm với xét đoán chuyên môn một cách linh hoạt.

- Kiểm toán viên vẫn chưa có những nhận thức thực sự rõ ràng về thiết kế ở cấp độ tổng thể khi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ khách hàng.

- Khi thực hiện phép thử Walk-through, phương pháp quan sát được ưu tiên sử

dụng hơn cả vì dễ dàng thực hiện và tiết kiệm được thời gian cho các quy trình quan trọn khác. Đối với phương pháp kiểm tra thì kiểm toán viên hạn chế thực hiện. - Kiểm toán viên có khả năng lựa chọn những thử nghiệm kiểm soát phù hợp với

từng khoản mục cụ thể, họ c ó được nhận thức rõ ràng và hợp lý về tầm quan trọng của từng thử nghiệm chính. Tuy nhiên, ngoài Voyager, kiểm toán viên của Grant Thornton Việt Nam vẫn gặp nhiều hạn chế trong việc sử dụng linh hoạt các phần mềm kiểm toán khác khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát bằng phần mềm.

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Grant Thornton Việt Nam (GTV) là một thành viên độc lập của Grant Thornton International (GTI). Các dịch vụ mà Grant Thornton Việt Nam cung cấp chủ yếu là: dịch vụ kiểm toán và bảo đảm, dịch vụ tư vấn rủi ro kinh doanh, dịch vụ tư vấn thuế và dịch vụ tư vấn chiến lược và định giá doanh nghiệp. Trong đó , dịch vụ kiểm toán và bảo đảm là dịch vụ cung cấp chính của công ty và đây cũng là dịch vụ chiếm tỷ trọng doanh thu cao nhất của công ty.

Quy trình đánh giá hệ thông kiểm soát nội bộ của Grant Thornton được thực hiện dựa trên các tiêu chí do phương pháp luận Horizon đề ra. Trong qua trình thực hiện quy trình, kiểm toán viên sẽ sử dụng sự hỗ trợ của các phần mềm kiểm toán như Voyager, IDEA. Đây là các phần mềm được thiết kế riêng để hỗ trợ cho các kiểm toán viên của Grant Thornton trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính.

Quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty TNHH Grant Thornton Việt Nam được thực hiện qua các bước sau: tìm hiểu hoạt động KSNB ở cấp độ tổng thể, tìm hiểu hoạt động KSNB ở cấp độ hoạt động, thực hiện phép thử Walk- through, thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và đánh giá lại rủi ro kiểm soát. Trong quá trình tìm hiểu về hoạt động kiểm soát nội bộ ở cấp độ tổng thể và ở cấp độ hoạt động, Voyager sẽ có những đề xuất và những gợi ý dựa trên những tìm hiểu của kiểm toán viên, kết hợp với xét đoán chuyên môn, kiểm toán viên sẽ thực hiện đánh giá thiết kế hữu hiệu, “Phát hiện”, “Vấn đề” và các khiếm khuyết trọng yếu để từ đ lựa chọn ra những nội dung quan trọng để thực hiện phép thử Walk-through.

Sau đó , kiểm toán viên sẽ thiết kế các thử nghiệm kiểm soát dựa trên những đề xuất của Voyager kết hợp với xét đoán chuyên môn để lựa chọn ra những thử nghiệm phù hợp nhất với những tồn tại của hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Những thử nghiệm kiểm soát mà kiểm toán viên ở Grant Thornton thực hiện là: Phỏng vấn và quan sát, lựa chọn mẫu kiểm tra, thực hiện lại thủ tục và thực hiện các thử nghiệm bằng phần mềm. Sau khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên nên xác định liệu

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI GRANT THORNTON VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 65 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w