Anh/Chị nhận định thế nào về tầm quan trọng của các thử nghiệm kiểm soát sau

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI GRANT THORNTON VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 107 - 109)

. ITGCs Detail s This document IS to help reviewer to understand the controls in details with

20. Anh/Chị nhận định thế nào về tầm quan trọng của các thử nghiệm kiểm soát sau

đây_________________________________________________________________

Nội dung thử nghiệm kiểm soát 1 2 3 4 5

Kiểm toán tiền

> Kiểm tra bằng chứng về sự phê duyệt chi tiền của người có

trách 10

0

> số trên sổ cái đồng thời đối chiếu với các sổ kế toán liên quan.Xem xét, tính số tổng cộng trên sổ nhật ký quỹ, sau đó lần đến 2

0 80

> So sánh chi tiết danh sách nhận tiền từ sổ quỹ với nhật ký thu

tiền, sao kê tiền gửi ngân hàng và tài khoản phải thu khách hàng

liên quan.

5 8

0 15

> Chọn mẫu các chứng từ thu_chi. Kiểm tra đến các chứng từ gốc

chứng minh sự hợp lệ và hợp lý về nội dung chi. Đối chiếu các chứng từ đó với sổ nhật ký quỹ và sổ kế toán liên quan khác về số tiền và ngày ghi tiền.

100

> Kiểm tra việc quy đổi ngoại tệ có phù hợp với tỷ giá ngân hàng

tại ngày quy đổi không và việc đánh giá ngoại tệ tồn quỹ có được duy trì và thực hiện theo quy định của đơn vị hay không.

100 0

Kiểm toán doanh thu cà nợ phải thu

> Chọn mẫu một vài hóa đơn trong kỳ để:

• Kiểm tra chữ ký xét duyệt bán chịu và cơ sở xét duyệt. 10

0

• Đối chiếu với đơn đặt hàng, lệnh bán hàng, chứng từ

chuyển hàng về chủng loại, quy cách, số lượng, giá cả, ngày gửi hàng, chữ ký,.

1

0 90

• Xem xét số tổng cộng của từng loại hàng, tổng cộng của

từng hóa đơn và so sánh giá trên hóa đơn với giá bảng giá

được duyệt ở mỗi thời điểm.

10 80 0

• Kiểm tra đến sổ nhật ký, sau đó đối chiếu số tổng cộng trên nhật ký với tài khoản trên sổ cái.

20 0

80

> Chọn mẫu các chứng từ chuyển hàng đã lập trong kỳ và đối chiếu với các hóa đơn có liên quan như hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT, biên nhận giao hàng (liên 2),...Kiểm tra thứ tự liên tục của chứng từ chuyển hàng và hóa đơn bán hàng.

8

0 20

> Tìm hiểu về chính sách bán hàng cho hưởng chiết khấu. Xem

xét các sổ sách liên quan và kiểm tra xem đơn vị có thực hiện như chính sách đã đề ra hay không.

10 10 6

0 20

> Chọn mẫu chứng từ liên quan đến hàng bán bị trả lại để kiểm tra

chữ ký xét duyệt của người có thẩm quyền và đối chiếu quy trình xét duyệt, ghi chép hàng bán trả lại thực tế với quy định của dơn vị.

10 90 0

> Kiểm tra các quy định, chính sách về cấp hạn mức tín dụng cho

khách hàng có được trình bày cụ thể bằng văn bảng hay không 90 1

0

Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán

> Phỏng vấn ban lãnh đạo và các cá nhân có liên quan về sự độc

lập và bất kiêm nhiệm giữa thủ kho và kế toán, giữa người kiểm

8

5 15

> Quan sát quá trình sắp xếp và phân loại hàng tồn kho tại kho

hàng của đơn vị. 9

0

10

> Phỏng vấn ban lãnh đạo về tần suất kiểm kê hàng tồn kho của

đơn vị. 15 8

5

> Chọn mẫu nghiệp vụ mua hàng để:

• Kiểm tra phiếu đề nghị mua hàng c ó được lập và phê

duyệt không.

100 0

• Kiểm tra xem trên đơn đặt mua hàng có chữ ký xác nhận

của người chuyên trách không, c đánh số thứ tự liên tục không,

8

0 20

• Tính toán lại các khoản chiết khấu được hưởng (nếu có).

Kiểm tra việc phê duyệt thanh toán có đúng quy trình không.

10 30 5

0

10

• Đối chiếu số lượng hàng và số tiền trên hóa đơn mua

hàng với sổ kế toán, giữa hợp đồng mua bán và hóa đơn của nhà cung cấp, giữa báo cáo nhận hàng và phiếu nhập

kho.

20 80 0

> Kiểm tra số lượng và đơn giá NVL trực tiếp. 10

0

> Kiểm tra số giờ lao động trực tiếp và đơn giá tiền lương. 10

0

> Kiểm tra việc tập hợp và phân bổ chi phí 10

0

> Quan sát TSCĐ ở đơn vị. Kiểm tra sự tách biệt giữa chức năng

quản lý và ghi sổ với bộ phận bảo quản TSCĐ. 10

0

> Phỏng vấn kế toán trưởng đơn vị có các TSCĐ được ghi tăng

nguyên giá, thay đổi thời gian tính khấu hao, hư hỏng, đang sửa chữa hoặc thanh lý, nhượng bán. Thu thập chứng từ liên quan.

100 0

> Kiểm tra xét duyệt mua mới TSCĐ của cá nhân có thẩm quyền. 8

0

20

> Kiểm tra các chứng từ khác liên quan đến nghiệp vụ tăng hoặc

giảm tài sản cố định ( hợp động mua TSCĐ, hợp đồng cấp quyền sử dụng, bản quyền,...)

5 7

5 20

> Phỏng vấn những người có trách nhiệm của đơn vị về quy trình

phân loại TSCĐ, phân loại sổ sách kế toán 50 5

0

> Kết hợp việc kiểm tra vật chất với kiểm tra các chứng từ, hồ sơ

pháp lý về quyền sở hữu tài sản. 30 7

0

Kiểm toán nợ phải trả

> Đối chiếu các nghiệp vụ phải trả ghi chép trên sổ cái Nợ phải

thu với các sổ nhật ký liên quan như nhật ký chứng từ thanh toán, nhật ký chi qu ỹ,.

5

0 50

> Chọn mẫu một vài sổ chi tiết người bán hoặc chủ nợ, từ đó truy

hồi về nhật ký và xem xét toàn bộ chứng từ gốc tương ứng 10

0

> Lựa chọn một số nghiệp vụ phải trả trên sổ nhật ký và theo dõi

việc ghi chép chúng trên sổ chi tiết. 6

0 40

> Lựa chọn các khoản vay có số dư lớn và đối chiếu với các hợp

đồng cho vay tương ứng. 10

0

> Kiểm tra việc thanh toán cho nhà cung cấp có tuân thủ quy định

về xét duyệt thanh toán được thiết lập bởi đơn vị không. 20 5

0

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI GRANT THORNTON VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w