DUNG MÔI VÀ CHẤT LÀM SẠCH CÔNG NGHIỆP TRONG SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG MÁY TÀU THỦY
Trương THanh Dũng1
1. Đặt vấn đề
Hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng các chi tiết máy tàu thủy cần rất nhiều dung môi, chất làm sạch công nghiệp (Axit, kiềm, chất làm sạch kim loại…) để tẩy rửa. Thành phần dung dịch sau khi rửa các chi tiết máy thường bao gồm: Dầu mỡ, axit, kiềm, hóa chất tẩy rửa, chất bảo quản, chất tạo màu, kim loại nặng, sơn, các loại phụ gia, chất rắn lơ lửng... Dung dịch này thường được thải trực tiếp ra môi trường. Điều này tác động xấu đến môi trường đất, môi trường nước ở xung quanh các nhà máy sửa chữa và đóng mới tàu biển, gây ra các hiện tượng ô nhiễm dầu, kim loại nặng... Về lâu dài, chúng ta rất khó kiểm soát và không thể đánh giá hết các nguy cơ tiềm ẩn mà chúng có thể gây ra đối với môi trường, các loài sinh vật sống, cũng như sức khoẻ của nhân dân địa phương khi sử dụng nước phục vụ cho sinh hoạt, canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và dịch vụ du lịch. Phát triển bền vững ngành công nghiệp không gây ô nhiễm môi trường đòi hỏi các dung môi hóa chất này cần được thu hồi và tái chế trong quá trình sửa chữa bảo dưỡng các chi tiết máy tàu thủy.
Hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng các chi tiết máy tàu thủy cần rất nhiều dung môi, chất làm sạch công nghiệp (Axit, kiềm, chất làm sạch kim loại…) để tẩy rửa. Thành phần dung dịch sau khi rửa các chi tiết máy thường bao gồm: Dầu mỡ, axit, kiềm, hóa chất tẩy rửa, chất bảo quản, chất tạo màu, kim loại nặng, sơn, các loại phụ gia, chất rắn lơ lửng... Dung dịch này thường được thải trực tiếp ra môi trường. Điều này tác động xấu đến môi trường đất, môi trường nước ở xung quanh các nhà máy sửa chữa và đóng mới tàu biển, gây ra các hiện tượng ô nhiễm dầu, kim loại nặng... Về lâu dài, chúng ta rất khó kiểm soát và không thể đánh giá hết các nguy cơ tiềm ẩn mà chúng có thể gây ra đối với môi trường, các loài sinh vật sống, cũng như sức khoẻ của nhân dân địa phương khi sử dụng nước phục vụ cho sinh hoạt, canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và dịch vụ du lịch. Phát triển bền vững ngành công nghiệp không gây ô nhiễm môi trường đòi hỏi các dung môi hóa chất này cần được thu hồi và tái chế trong quá trình sửa chữa bảo dưỡng các chi tiết máy tàu thủy. tái chế dung môi và chất làm sạch công nghiệp trong sửa chữa, phục hồi máy tàu thủy nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Thực hiện nhiệm vụ được Bộ GTVT giao tại Quyết định số 2026/QĐ-BGTVT ngày 5/6/2015 về việc phê duyệt thuyết minh đề cương đề án BVMT “Đánh giá
TÓM TẮT
Hoạt động sửa chữa và bảo trì của tàu cần rất nhiều dung môi, chất tẩy rửa công nghiệp. Các chất tẩy rửa công nghiệp được sử dụng thường chứa dầu và chất hóa học, gây ra ô nhiễm môi trường nếu xả trực tiếp ra môi trường mà không qua xử lý. Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, các nhà nghiên cứu đã thiết kế, sản xuất và thử nghiệm hệ thống thiết bị thu hồi, tái chế dung môi và chất làm sạch công nghiệp, có thể được sử dụng trong hầu hết các nhà máy và xưởng đóng tàu.