Đối với xã Tân Minh

Một phần của tài liệu Thực trạng thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã tân minh, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình (khóa luận tốt nghiệp) (Trang 126)

Cần có nhiều nghiên cứu hơn nữa về việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR góp phần đánh giá những mặt đạt được và chưa đạt được trong quá trình thực hiện.

Cần mở rộng phạm vi điều tra, rà soát, đánh giá kết quả thực hiện chính sách chi trả DVMTR trên diện rộng để thật sự đánh giá được tác động của chính sách chi trả DVMTR.

Cần giao nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ phụ trách tổng hợp, quản lý dữ liệu chi trả DVMTR gắn với bảo vệ và phát triển rừng một cách khoa học.

114

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính phủ (2010). Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 10/4/2008 về Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.

2. Bộ NN&PTNT (2014). Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện chính sách chi trả DVMTR theo Nghị Định 99 NĐ-CP.

3. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2015). Quyết định ban hành quy chế quản lý và sử dụng cơ sở dữ liệu về chi trả dịch vụ môi trường rừng số: 3746/QĐ-BNN-TCLN, ngày 15/9/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

3. Đinh Đức Kiên (2016). Đánh giá quá trình thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

4. Đinh Xuân Lượng (2018), Nghiên cứu tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang

5. Lê Mạnh Hùng (2019), Thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn thành phố đà nẵng hiện nay.

6. Lê Thị Mai (2014), Nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp chi trả dịch vụ môi trường rừng vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo.

7. Lê Văn Hưng (2013), “Chi trả dịch vụ hệ sinh thái và khả năng áp dụng ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học và phát triển tập 11, số 3.

8. Nguyên Thị Thu Hà (2015), Đánh giá hiệu quả của thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng giai đoạn 2010 – 2014 tại tỉnh Hòa Bình. 9. IUCN (2008), Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Việt Nam.

Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm và bài học quốc tế. 2008, IUCN Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam.

115

11. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Đăk Nông (2014), Báo cáo số 992/SNN- QBVR ngày 14/8/2014, Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (2011-2013)

12. Tổng cục Lâm nghiệp và các bên liên quan (2015). Kỷ yếu hội thảo “Đánh giá hiệu quả thực hiện Chi trả dịch vụ môi trường rừng và sự tham gia của các bên liên quan tại địa phương”

13. UBND xã Tân Minh (2020). Tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội 09 tháng đầu năm, phương hướng nhiệm vụ 03 tháng cuối năm 2020.

116

PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI XÃ TÂN MINH, HUYỆN

ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH

Người điều tra:……….. Ngày điều tra:……/………../2020

Để thực hiện tốt chính sách của Nhà nước về chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) cũng như đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của người dân. Xin ông/bà hãy cho biết:

A.THÔNG TIN CHỦ HỘ

1. Họ và tên chủ hộ 2. Số điện thoại

3. Địa chỉ: thôn ………., xã Tân Minh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

4. Mức xếp hạng kinh tế hộ (theo chuẩn nghèo và xếp hạng theo tiêu chuẩn của địa phương):………..

5. Tổng số thành viên trong hộ:………. 6. Tổng số lao động trong hộ:………

117 Thông tin các thành viên trong hộ năm 2019:

STT Họ và tên Quan hệ với chủ hộ Giới tính Năm sinh Dân tộc Trình độ học vấn Nghề nghiệp tạo thu nhập chính Thu nhập từ nghề nghiệp chính (triệu đồng) Trong đó:

+) Quan hệ với chủ hộ: 1=Chủ hộ, 2=Vợ/Chồng, 3=Con, 4=Cha/mẹ, 5=Ông/bà, 6=Chị dâu/Anh rể, 7=Anh/chị, 8=Cháu, 9=Khác

+) Dân tộc: 1=Kinh, 2=Tày,3=Thái, 4=Mông, 5=Dao, 6=Hoa, 7=Mường, 8=Khác

7. Chức vụ của ông/ bà trong thôn, xã:………..

118

9. Tình hình tham gia các hội, đoàn thể trong thôn xã

Hội đoàn thể

Đánh giá sự tham gia

(0: Không, 1: Có) Tổng số lượt người tham gia Chủ hộ Vợ/Chồng chủ hộ Con trai Con gái Người khác 1: ……… Người khác 2: ………. Hội Nông dân

Hội phụ nữ Đoàn thanh niên Hội cựu chiến binh Hội người cao tuổi Khác

B.THÔNG TIN, HÀNH VI BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN RỪNG VÀ LỢI ÍCH CỦA HỘ TỪ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG

10. Ông/bà cho biết diện tích rừng (đất lâm nghiệp) của hộ hiện nay Tổng: …………..(ha), trong đó:

a. Đất rừng được giao:………….(ha)

b. Đất rừng nhận khoán bảo vệ:…………..(ha)

11. Ông bà vui lòng cho biết tổng diện tích DVMTR của hộ:…………..(ha)

119

12. Nếu có rừng được chi trả thì đặc điểm của nó là gì?

S T T Tên lô/khoảnh (nếu nhớ) Diện tích (ha) Cách nhà bao xa (km) Đặc điểm Loại rừng A Loại rừng B Tổng số tiền được chi trả năm 2019 (ngàn đồng /năm) Tiền chi trả bình quân/ha, năm 2019 (ngàn đồng/ha/ năm) Tổng Trong đó:

+) Đặc điểm: 1. Có quyền sử dụng (sổ đỏ), 2. Hợp đồng khoán bảo vệ, 3. Rừng cộng đồng, 4. Khác (ghi rõ)

+) Loại rừng A: 1. Rừng tự nhiên, 2. Rừng trồng, 3. Khác (ghi rõ)

+) Loại rừng B: 1. Rừng sản xuất, 2. Rừng phòng hộ, 3. Rừng đặc dụng, 4. Không biết

120

14. Ông/bà vui lòng cho biết các hoạt động (nếu có) gắn với đất rừng được giao/khoán bảo vệ của hộ:

STT Hoạt động Bắt đầu từ năm nào? Ghi chú (hoạt động cụ thế) Tổng số ngày tham gia hoạt động năm 2019 (ngày) 1 Tuần tra, bảo vệ:

- Ngăn chặn người ngoài khai thác rừng

- Ngăn chặn người ngoài đốt rừng - Tham gia tổ bảo vệ rừng của

thôn/xã

- Tu sửa đường xá để tuần tra, bảo vệ rừng thuận tiện hơn

- Mua sắm các trang thiết bị phục vụ phòng, chống cháy rừng 2 Trồng lại cây rừng

3 Khoanh nuôi tái sinh rừng 4 Khai thác củi, gỗ

5 Khai thác lâm sản ngoài gỗ

6 Chuyển đổi đất rừng để làm đất nương

121

15. Lý do chính mà hộ tham gia các hoạt động này là gì?

STT Hoạt động Lý do

1 Tuần tra, bảo vệ:

- Ngăn chặn người ngoài khai thác rừng - - Ngăn chặn người ngoài đốt rừng - - Tham gia tổ bảo vệ rừng của thôn/xã - - Tu sửa đường xá để tuần tra, bảo vệ

rừng thuận tiện hơn

- - Mua sắm các trang thiết bị phục vụ

phòng, chống cháy rừng

- 2 Trồng lại cây rừng

3 Khoanh nuôi tái sinh rừng 4 Khai thác củi, gỗ

5 Khai thác lâm sản ngoài gỗ

6 Chuyển đổi đất rừng để làm đất nương 7 Hoạt động khác (ghi rõ)

-

16. Ông/bà vui lòng cho biết thành viên gia đình mình có tham gia vào các tổ/đội/nhóm tuần tra, bảo vệ rừng (nếu có) tại cộng đồng, địa phương:

STT

Tổ/nhóm/đội tuần tra, bảo vệ

rừng Bắt đầu từ năm nào? Năm 2019 có mấy thành viên tham gia Ghi chú (hoạt động cụ thể) 1 Của UBND xã 2 Của cộng đồng 3 Nhóm hộ 4 Khác:………... Tổng số thành viên tham gia vào từng tổ nhóm trong năm 2019 (ngày)

122 `

123

17. Lý do chính mà hộ tham gia các hoạt động này là gì? STT

Tổ/nhóm/đội tuần tra, bảo vệ

rừng Lý do 1 Của UBND xã 2 Của cộng đồng 3 Nhóm hộ 4 Khác:………...

18. Nếu có rừng được chi trả, tiền của năm 2019 ông/bà đã nhận hết chưa? 1) Rồi 2) Chưa

Nếu đã nhận thì lần cuối nhận vào khi nào? Tháng……… năm……… 19. Gia đình ông bà dùng tiền chi trả DVMTR vào việc gì?

STT Mục đích sủ dụng tiền khi được chi trả Mức độ sử dụng tiền như thế nào

Chủ yếu Một ít

1 Chi tiêu cho sinh hoạt

2 Mua vật tư cho đầu vào sản xuất (hạt giống, phân bón, thuốc thú y…)

3 Mua đồ dùng gia đình

4 Mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất (chuồng trại, dụng cụ, máy móc…) 5 Không nhớ dùng cho việc gì

20. Khoản tiền nhận được từ chi trả DVMTR có lớn đối với gia đình ông/bà không? 1. Có 2. Không

21. Mức độ tương xứng của khổng tiền gia đình ông/bà nhận được từ chính sách chi trả DVMTR so với công sức ông/ bà bỏ ra để chăm sóc, bảo vệ rừng như thế nào?

124 Vì

sao?

... 22. Nếu không được chi trả DVMTR thì liệu gia đình ông/bà có sử dụng thời gian chăm sóc, bảo vệ rừng vào những việc dưới đây không?

STT Công việc thay thế Có Không

Thu nhập dự kiến mang lại ( nghìn

đồng/tháng) 1 Sản xuất nông nghiệp

2 Khai thác củi gỗ

3 Sản xuất, khai thác lâm sản ngoài gỗ (mật ong, măng…) 4 Đi làm thuê

5 Vẫn chăm sóc, bảo vệ rừng

6 Khác:………

……….

NHẬN THỨC, QUAN ĐIỂM CỦA HỘ VỀ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG

23. Ông/bà biết về các chính sách chi trả DVMTR như thế nào? 1. Hoàn toàn không biết (chuyển đến câu 26)

2. Biết một chút 3. Biết rất rõ

125

24. Nếu biết, ông/bà được biết tới qua nguồn thông tin nào?

STT Kênh thông tin Ghi chú về nội dung thông tin

1 Họp thôn/bản

2 Phương tiện truyền tin của thôn/bản

3 Áp phích, biển báo

4 Bản tin truyền hình (ti vi) 5 Bản tin truyền thanh (đài) 6 Tờ rơi

7 Khác: ………

25. Các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về Chính sách DVMTR mà ông/bà đã được tham gia

STT Hoạt động Có tham gia

Có Không 1 Họp thôn/bản 2 Được phát tờ rơi 3 Tập huấn 4 Hội nghị 5 Khác:…………..

26. Gia đình ông/bà có hợp đồng chăm sóc, bảo vệ rừng để được chi trả DVMTR không? 1) Có 2) Không

126

28. Điều kiện đủ để được chi trả dịch vụ môi trường rừng STT Điều kiện đủ để rừng được

xét chi trả

Cần Không cần Không rõ 1 Đất có rừng che phủ không

xấu đi theo kết quả kiểm tra, nghiệm thu

2 Tham gia đầy đủ hoạt động tuần tra, bảo vệ rừng theo nhóm hộ

3 Tham gia đầy đủ các hoạt động tuần tra, bảo vệ rừng của cộng đồng

4 Điều kiện khác

STT Điều kiện cần để rừng được xét chi trả

Cần Không cần Không rõ 1 Nằm trong lưu vực được chi

trả

2 Đất có rừng che phủ

3 Có đăng kí tham gia hoạt động tuần tra, bảo vệ rừng theo nhóm hộ

4 Có đăng kí tham gia các hoạt động tuần tra, bảo vệ rừng của cộng đồng

5 Loại (đất) rừng: phòng hộ, đặc dụng

127

29. Hình thức hộ nhận được tiền chi trả DVMTR như thế nào?

STT Hình thức thanh toán Có Không

1 Thanh toán tiền mặt trực tiếp cho hộ

2 Thanh toán qua tài khoản ngân hàng từng hộ 3 Thanh toán thông qua UBND xã

4 Thanh toán qua cộng đồng thôn/bản (thôn/bản nhận tiền và phân phối cho các hộ)

5 Khác:………

30. Các lợi ích của chính sách chi trả DVMTR mà hộ, cộng đồng, xã nhận được

STT Lợi ích Có Không Không

rõ 1 Xã dùng tiền từ chi trả DVMTR để cải

tạo đường giao thông, trường học, trạm y tế…

2 Thôn/bản dùng tiền từ chi trả DVMTR để cải tạo các công trình chung của thôn/bản (nhà văn hóa, đường,..)

3 Các hộ dân được trợ cấp lương thực từ chính sách chi trả DVMTR

4 Các hộ dân được hỗ trợ đầu vào sản xuất (giống, phân bón) từ chi trả của chính sách DVMTR

5 Các hộ dân được tập huấn kĩ thuật sản xuất mới từ hoạt động của chính sách DVMTR

6 Các hộ dân được vay vốn từ nguồn chi trả của chính sách DVMTR

128

31. Có tổ chức/các nhân/cộng đồng giám sát, kiểm tra các hộ gia đình phải thực hiện bảo vệ, chăm sóc rừng thì mới được chi trả DVMTR không?

1) Có 2) Không Nếu có:

a) Hình thức kiểm tra, giám sát, đánh giá như thế nào?

... b) Theo ông/bà, Hình thức kiểm tra, giám sát, đánh giá như vậy có

thực chất hay không? 1) Có 2) Không Vì

sao?

... 32. Có khi nào gia đình không nhận được tiền chi trả DVMTR không?

1) Có 2) Không Nếu không thì lý do là gì?

... 33. Ông/bà có quan điểm như thế nào về tính rõ ràng (minh bạch), công bằng trong cách thức chi trả:

STT Các nhận định Quan điểm của

hộ

Không có ý kiến 1 Các hộ có diện tích rừng như nhau nên được chi trả

bằng nhau chứ không nên phân biệt theo vị trí của khu rừng

1 2 3 4 5 6 2 Chi trả DVMTR nên trả cho các hộ dựa trên số ngày

công mà hộ tham gia vào công tác chăm sóc, bảo vệ rừng

1 2 3 4 5 6 3 Địa phương cần giám sát, chấm công các hộ tham gia

vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ rừng để làm căn cứ chi trả

129

4 Chi trả DVMTR cần trả theo kết quả rừng được bảo

vệ, phát triển 1 2 3 4 5 6

5 Kết quả kiểm tra, nghiệm thu kết quả chăm sóc, bảo

vệ rừng cần được công khai cho dân biết 1 2 3 4 5 6

Trong đó: 1: Rất không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Phân vân; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý

34. Ý kiến của ông/bà về các nhận định sau như thế nào?

STT Nhận định Đúng Phân vân Sai

1 Rừng cần được bảo vệ nghiêm ngặt không nên khai thác 2 Rừng là nguồn tạo thu nhập quan trọng của người dân

địa phương nên người dân phải được khai thác

3 Rừng cộng đồng thuộc sở hữu của cộng đồng nên ai cũng được khai thác

4 Không nên khai thác rừng vì bảo vệ rừng sẽ mang lại lợi ích lớn hơn cho gia đình (ví dụ: khai thác lâm sản ngoài gỗ, phát triển du lịch)

5 Bảo vệ rừng rất quan trọng vì rừng bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước

6 Trước khi có chính sách chi trả DVMTR, tôi đã chú trọng bảo vệ rừng

7 Khi tham gia thực hiện chính sách chi trả DVMTR, tôi muốn làm những việc mà chính sách yêu cầu

8 Hầu hết mọi người đều cho rằng tham gia vào các hoạt động bảo vệ, phát triển rừng là việc nên làm

9 Tham gia thực thi chính sách chi trả DVMTR là góp phần bảo vệ, phát triển rừng

10 Gia đình tôi tham ra bảo vệ, phát triển rừng vì nhận được tiền

130

11 Nếu trong các năm tới không còn nhận được tiền chi trả thì gia đình tôi sẽ vẫn tiếp tục bảo vệ rừng

35. Ngoài ra ông/bà có ý kiến gì thêm về lợi ích của rừng và DVMTR?

... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

36. Theo ông/bà, để việc bảo vệ và phát triển rừng được tốt hơn thì chính sách chi trả DVMTR cần hoàn thiện như thế nào? ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu Thực trạng thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại xã tân minh, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình (khóa luận tốt nghiệp) (Trang 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)