Từ ngày ký Hiệp ước Geneva 20-21/7/1954, Hà Nội luơn luơn nêu ra lập trường thống nhất đất nước theo tinh thần Hiệp định Pháp-VNDCCH nĩi trên. Cả Nga Sơ và Trung Cộng cũng thường khuyên nhủ Hà Nội chỉ nên tạm thời tìm cách vận động hịa bình trong khuơn khổ Hiệp ước Geneva. (Xem infra) Nhờ vậy, chính phủ Diệm được tạm thời yên ổn trong 4, 5 năm đầu.
Từ đầu năm 1959, Ðảng LÐVN quyết định đánh chiếm miền Nam bằng võ lực. Một mặt, qui tụ những thành phần chống đối ở miền Nam thành một cánh tay ngoại vi, tức Mặt Trận Dân Tộc Giải Phĩng Miền Nam [MTDT/GPMN], do cán bộ CS cầm đầu. Mặt khác, xâm nhập cán bộ hồi kết
vào miền Nam (―B‖), tái thiết lập Trung Ương Cục Miền Nam (1961), dưới danh hiệu Ðảng Nhân Dân Cách Mạng miền Nam Việt Nam [NDCM/NVN], và tổ chức cùng hệ thống hĩa các lực lượng võ trang thành những đơn vị lên tới cấp tiểu đồn, trung đồn.
Tuy nhiên, kế hoạch đánh chiếm miền Nam của Hà Nội gặp nhiều trở ngại. Cả Mat-scơ-va lẫn Bắc Kinh, trong mối lo ngại Mỹ sẽ can thiệp (tức đưa quân chiến đấu) vào Nam Việt Nam, cố vấn Hồ và Ðảng LÐVN chỉ nên tranh đấu chính trị trong khuơn khổ Hiệp ước Geneva. Nhưng sau ngày Nikita S. Khrushchev hạ bệ Stalin, liên hệ giữa Mat-scơ-va và Bắc Kinh
ngày một xấu đi. Bắc Kinh lên án Khrushchev là bọn ―xét lại,‖ trong khi Mat-scơ-va gọi Mao là bọn ―giáo điều.‖ Mặc dù Hồ tìm cách hịa giải hai đàn anh, Bắc Kinh áp lực Hà Nội phải ngả về phe mình. Ðể mua chuộc Hà Nội, Bắc Kinh gia tăng viện trợ cho kế hoạch đánh chiếm miền Nam của Ðảng LÐVN. Mao Nhuận Chi và Ðảng CSTH cũng nhìn nhận ngay mặt trận ma MTDT/GPMN–dù cĩ liên hệ đến tàn dư các lực lượng giáo phái và thân Pháp–được Bộ Chính Trị Ðảng LÐVN chính thức cho ra cơng khai trong dịp đảo chính hụt của Nhảy Dù và TQLC ngày 11/11/1960. Nhiều phái đồn quân sự Trung Cộng tới phía bắc vĩ tuyến 17 để tham quan và giúp Bộ Tổng Tham Mưu QÐNDVN thiết lập kế hoạch phịng thủ. Trần Canh, người từng chỉ huy trận Lê Hồng Phong II vào tháng 9-10/1950 cho Võ Giáp đứng ra nhận chiến cơng, cũng trở lại Việt Nam thăm Hồ. Khơng kém quan trọng là guồng máy tuyên truyền của Bắc Kinh trong nỗ lực biến MTDT/GPMN thành một thực thể chính trị, cĩ quân đội và chính quyền ở miền nam Việt Nam.
Ngày 1/1/1962, Hồ lại chính thức đề nghị thống nhất, hịa bình trong khuơn khổ Hiệp định Geneva. Hồ mong mỏi hai miền Bắc và Nam sẽ thương thuyết ―để hịa bình thống nhất Tổ quốc, trên cơ sở độc lập, dân chủ như Hiệp định Giơ-ne-vơ [Geneva, 20-21/7/1954] qui định.‖( 87) Vì thế, cĩ tin Hồ đã gửi cho Diệm một chậu đào ―vui Xuân‖ Nhâm Dần (1962)–chậu đào rồi sẽ tưới bằng máu họ Ngơ.( 88)
Ngày 28/3/1962, Nhân Dân đăng bài phỏng vấn HCM của báo Daily Telegraphs. Hồ đề nghị bình thường hố ngoại giao giữa hai miền về mặt
văn hố và kinh tế, về việc đi lại và thư tín giữa hai miền v... v... Ngồi ra, cịn những lời tuyên bố và bài viết của Thiếu tướng Nguyễn Văn Vịnh,(89) rồi đến buổi gặp bí mật giữa Ngoại trưởng Ung Văn Khiêm và Harriman tại Geneva, nhân dịp ký Hiệp ước 1962 về Lào, qua trung gian Burma.( 90)
Ngày 19/4/1962, Phát ngơn viên BNG Bắc Việt cũng nhắc đến cơng hàm ngày 16/4/1962 của Bri-tên gửi Mat-scơ-va. Hàm ý tán thành một hội nghị quốc tế về Việt Nam.( 91)
Trong năm 1962, Lê Duẩn cũng chỉ thị cho miền Nam thành lập một chế độ trung lập, hịa giải hịa hợp.( 92) Bởi thế ngày 10/8/1962, MTDT/GPMN cơng bố lập trường trung lập, thống nhất trong hịa bình, gồm 14 điểm: tức trung lập chống Mỹ.( 93)
Vào tháng 5/1963, trong bài phỏng vấn của Alfred Burchett trên tờ báo chuyên về ngoại giao của Liên Sơ Nga bằng Anh ngữ, New Times [Tân Thời
Báo], Hồ cịn lập lại đề nghị này. Bài này cĩ lẽ được trích đăng trên các tờ
tuần báo Người bảo vệ Dân tộc và tuần báo Cách mạng Châu Phi tại Algeria, và báo Nhân Dân ngày 8/8/1963.( 94)
Lập trường ―trung lập‖ của Ðảng LÐVN được một số người lưu vong ở Pháp và Miên (Trần Văn Hữu, Hồ Thơng Minh, Lê Văn Trường, Trần Ðình Lan, v.. v...) hưởng ứng, với sự tiếp sức, trực hay gián tiếp, của những nhân vật cĩ quyền lực ở Pháp.( 95)