Kimmen [Kim Mơn] Matu [Mã Tổ] & India:

Một phần của tài liệu The Communist Rebels in the Gia Long Palace (Trang 45 - 46)

II. NHỮNG THẾ LỰC CHI PHỐI BÊN NGỒI:

2. Kimmen [Kim Mơn] Matu [Mã Tổ] & India:

Ở một mắt nhìn phiến diện, hiềm khích Nga-Hoa cĩ vẻ khởi nguồn từ biến cố Kimmen [Quemoy]-Matu [Mã Tổ] năm 1958. Ngày 28/7/1958, Khrushchev đưa đề nghị họp thượng đỉnh với Mỹ, Bri-tên, Pháp, và India để giải quyết vấn đề Trung Ðơng [Lebanon, US Marines, 5-10/1958]. Ba ngày sau, 31/7, Khrushchev bí mật đến thăm Bắc Kinh. Trong thời gian ở BK, cĩ lẽ do sự chống đối của Mao, Khrushchev rút lại đề nghị họp thượng đỉnh. Cuối tháng 8/1958, Mao bắt đầu bắn phá một số đảo trên eo biển Ðài Loan và đe dọa tấn cơng đảo quốc này. Cĩ tin Mao chỉ muốn tạo căng thẳng để trả đũa sự can thiệp của Bri-tên và Mỹ tại Trung Ðơng. Theo một tác giả Nga, dịp này Bắc Kinh xúi dục Nga Sơ đương đầu với Mỹ bằng vũ khí nguyên tử–nhưng Khrushchev tự kềm chế. Ðồng thời khơng muốn lâm vào cái bẫy gọi là “Tọa sơn quan hổ đấu” [ngồi trên núi xem hổ đánh nhau] của Bắc

Kinh. (109)

Sự cố này chẳng phải khơng thể xảy ra. Tại Ðại hội các Ðảng CS ở Mat- scơ-va từ ngày 14 tới 16/11/1957, Mao từng tuyên bố: ―Giĩ Ðơng sẽ vượt qua giĩ Tây [The East wind prevails over the West wind].” Ngày 18/11, Mao lập lại nhận định quen thuộc rằng bom nguyên tử chỉ là ―cọp giấy.‖ Theo Mao, trong một cuộc nĩi chuyện với lãnh đạo một nước [Nehru?], vị lãnh đạo đĩ tuyên bố nếu cĩ chiến tranh nguyên tử, tồn nhân loại sẽ bị tận diệt. Nhưng Mao khơng đồng ý. Mao tin rằng cho dù nửa nhân loại chết, một nửa cịn lại sẽ tiêu diệt đế quốc, xây dựng một thế giới XHCN mới. Nhân dân TH chưa hồn tất cuộc kiến thiết, và mong muốn hịa bình, nhưng nếu thực dân muốn gây chiến, TH sẽ quyết tâm đánh đến cùng, trước khi tái thiết.

Nếu mỗi ngày lo sợ chiến tranh, khi chiến tranh tới, ta sẽ làm gì? Hồ, Phạm Hùng và Lê Duẩn tham dự. Tito khơng dự. (110) Tiếp đĩ, năm 1959,

Khrushchev nghiêng hẳn về phía India khi xảy ra cuộc tranh chấp biên giới giữa hai nước đơng dân nhất Á Châu. Ngày 9/9/1959, thơng tấn xã TASS phổ biến tuyên cáo về lập trường Nga trong vụ tranh chấp biên giới India- TH. Sáng ngày 9/9, Nga mới cho BK xem nội dung, và tối đĩ phát hành, bất kể sự chống đối của Bắc Kinh. Ngày 30/9/1959, sau khi dự Hội nghị thượng đỉnh với Eisenhower ở Camp David, Khrushchev bay thẳng đến Bắc Kinh. Ngay trong dạ tiệc do Mao khoản đãi, Khrushchev chỉ trích những người muốn ―dùng sức mạnh để thử lửa sự vững chắc của chế độ tư bản [test by force the stability of the capitalist system].‖ BK cho rằng đây là ám chỉ sự hiếu chiến của BK tại eo biển Ðài Loan và biên giới TH-India. Khrushchev cũng nhắc việc Lenin từng đồng ý thành lập ―Cộng Hịa Viễn Ðơng Siberia,‖ để khuyên Mao nên tạm thời để yên Ðài Loan.

Chuyến viếng thăm này xảy ra trong khơng khí ngày một căng thẳng giữa Kremli và Trung Nam Hải.

Một phần của tài liệu The Communist Rebels in the Gia Long Palace (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)