Chính sách “sống chung hịa bình” mà Nga đề xướng khơng mang lại ưu thế mong muốn cho BK.

Một phần của tài liệu The Communist Rebels in the Gia Long Palace (Trang 49)

II. NHỮNG THẾ LỰC CHI PHỐI BÊN NGỒI:

5. Chính sách “sống chung hịa bình” mà Nga đề xướng khơng mang lại ưu thế mong muốn cho BK.

lại ưu thế mong muốn cho BK.

Ngày 24/2/1956, cũng tại Ðại hội XX Ðảng CSLS, Khrushchev cơng bố chủ trương ―sống chung hịa bình‖ giữa các nước cĩ hệ thống tổ chức xã hội khác nhau–tức tạm ngưng cuộc đấu tranh giành độc quyền thống trị thế giới của giai cấp vơ sản. Thực ra, từ cuối năm 1953, Chu Ân Lai cũng đã đưa ra năm [5] nguyên tắc sống chung hịa bình. Nhưng cùng hiện hữu hịa bình của Khrushchev nhắm vào các xã hội kỹ nghệ hĩa, Ki-tơ giáo vật bản phương Tây, thường tự nhận đứng trên một vị thế cao hơn những nước đang phát triển hay chậm tiến. Sống chung hịa bình của Mao và Chu Ân Lai thực hiện giữa các nước mà sau này Mao gọi là ―thế giới thứ ba‖–tức những quốc gia hành tinh của hai siêu cường Mỹ-Nga, và một số quốc gia trái độn như Pháp, v.. v... Khoảng cách kỹ thuật khĩ lấp bằng giữa các nước cơng nghệ hĩa và đang phát triển đưa Mao đến ảo vọng lấy ý chí con người để vượt qua

hố ngăn cách khoa học-kỹ thuật. Hơn một lần, Mao ví Mỹ như ―cọp giấy‖

và Nga Sơ, ―con gấu Bắc cực.‖ Bài thơ viết trong dịp sinh nhật 69 tuổi [1962] của Mao phần nào phản ảnh cao vọng đĩ: ―Chỉ đấng anh hùng dám săn cọp; chẳng ai can đảm lại e sợ lồi gấu.‖ Nhĩm Mao-ít giúp diễn nghĩa thêm rằng cọp đây là cọp giấy Mỹ, và gấu là ám chí gấu Bắc Cực Nga.

“Only the heroes dare to chase the tiger [USA],

Still less does any braver fellow fear the bear [USSR].” (115)

Ngày 9/1/1963–tức hai ngày sau khi báo Pravda chính thức tấn cơng

TH–Mao làm bài thơ đuợc cơng bố cuối cùng trong đời, ví kẻ thù như lồi độc trùng cần diệt trọn:

“We must swept away all the harmful insects, Until not a single enemy remains.” (116)

Ngày 14/6/1963, Mao viết thư, phủ nhận vai trị lãnh đạo của Nga, rồi buộc tội Khrushchev đã phản bội [betrayed] phong trào cách mạng tại Nga cũng như trên thế giới [its revolutionary at home and abroad]. (117)

Một phần của tài liệu The Communist Rebels in the Gia Long Palace (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)