Dị biệt về mơ thức thực hiện Marxist-Leninism:

Một phần của tài liệu The Communist Rebels in the Gia Long Palace (Trang 47 - 49)

II. NHỮNG THẾ LỰC CHI PHỐI BÊN NGỒI:

4. Dị biệt về mơ thức thực hiện Marxist-Leninism:

Năm 1958 tồn thể Hoa lục bị xáo trộn từ rễ gốc trong kế hoạch ―Bước Ðại Nhảy Vọt‖ [BÐNV, Great Leap Forward] của Mao. Ngày 28/1/1958, Mao đưa ra chủ thuyết ―bất đoạn cách mạng‖ [pu tuan ko-ming], hay ―cách mạng khơng ngừng.‖ Tại Hội nghị 2, khĩa VIII vào tháng 4/1958, Mao khởi xướng việc cải biến xã hội Trung Hoa thành một xã hội Cộng Sản. Theo Mao, dân Trung Hoa cĩ hai đặc tính: nghèo và đầu ĩc tinh khơi như tờ giấy trắng. Vì nghèo, dân chúng mong muốn thay đổi, một đặc tính của cách mạng. Vì đầu ĩc tinh khơi, như trang giấy trắng, cĩ thể khởi viết lên những đại tự tốt đẹp nhất. Tại Ðại hội IX Ðảng CSTH vào tháng 5/1958, Lưu Thiếu Kỳ đề xướng khẩu hiệu ―cách mạng khơng ngừng‖, và tuyên bố bắt đầu thí nghiệm ―nhân dân cơng xã‖ [renmin gongshe]–mơ hình được dự trù như

đơn vị xã hội tại vùng thơn quê của một xã hội Cộng Sản, phần tự phát, phần do chính quyền địa phương chủ xướng. Mẫu đơn vị xã hội kiểu Mao-ít này tách biệt hẳn với trại kiểu mẫu tập thể [collective farms] của Nga trong kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1953-1958), nhằm cơng nghệ hĩa nơng thơn, nhảy vọt lên xã hội Cộng Sản mà khơng cần qua khâu tiểu tư sản như theo truyền thống Stalin. Tuy nhiên, trước chỉ trích của khối Nga Sơ, ngày 5/5/1958 Lưu Thiếu Kỳ tuyên bố rằng TH vẫn trung thành với thuyết cách mạng giai đoạn [revolution by stages] của Marxist-Leninism. Ngày 1/7/1958,

Hồng Kỳ đăng bài của Chen Pota [Trần Bá Ðạt], chính thức đĩng dấu Marx,

Lenin và Mao trên kế hoạch cơng xã nhân dân. Tiếp đĩ, Bá Ðạt đi diễn thuyết giải thích thêm về mơ hình Cộng Sản trên. Mao cũng đi thăm các vùng nơng thơn, kể cả Hồ Nam, để vận động sự ủng hộ chống lại thái độ lưng chừng của nhĩm thư lại [bureaucracy] Ðảng và chính phủ, do Bành Ðức Hồi cùng Thiếu Kỳ-Tiểu Bình đại diện. Cuối năm 1958, Mao cho lập nhân dân cơng xã trên tồn quốc, trên đường chuyển sang Cộng Sản. Ngày 29/8/1958, BCHTW mở rộng (enlarged) chấp thuận một tiêu chuẩn Cộng Sản bị Mao-hố, theo đĩ hệ thống phân phối tùy theo mức lao động, thay vì tùy thuộc theo nhu cầu của Marx. Ðề nghị mỗi cơng xã cĩ trung bình 2,000 hộ.

Hậu quả rõ ràng nhất là kế hoạch ngũ niên thứ hai rập khuơn Nga bị tạm gác. Các nơng trường được cải biến thành khoảng 24,000 cơng xã nhân dân, trung bình gồm 5,000 hộ, qui tụ khoảng 30,000 người. Nhưng số hộ và đầu người thay đổi theo địa phương, từ 5,000 đến 100,000 người. Tư sản hồn tồn bị loại bỏ. Nhĩm Mao-ít cũng thí nghiệm thực hiện cơng xã nhân dân ở thành thị nhưng khơng thành cơng. (112)

Việc lơi kéo sự chú ý của những nhà quan sát là cuộc thanh trừng Bành Ðức Hồi [Peng Dehuai, 1898-1974] tại Hội nghị 8 ở Lu Shan [Lư Sơn, 2- 26/8/1959], và chiến dịch tảo thanh bọn ―hữu khuynh‖ của Mao cùng nhĩm Thiếu Kỳ-Tiểu Bình. Thống chế Hồi, Ủy viên BCT, Phĩ Thủ tướng, kiêm Bộ trưởng Quốc Phịng–từng theo Mao từ Ching kang shan [Tĩnh Cương Sơn] năm 1928, thành lập Sơ-viết Cộng HịaTrung Hoa ở phía nam tỉnh Giang Tây [Jiangxi] (Juichin) vào tháng 11/1931, được coi như diễn tập cho giai đoạn Yenan [Diên An]. Hồi cịn là danh tướng chỉ huy trận chiến Triều Tiên (1950-1954), nên chủ trương phải gấp rút hiện đại hĩa Quân Giải

Phĩng. Khi thăm Nga và Ðơng Âu trong mùa Xuân 1959, Hồi khơng dấu Khrushchev sự bất bình về chính sách Ðại Nhảy Vọt. Chính sách chống Nga và tái lập dân quân của phe Maoist, theo Hồi, gây tổn hại cho kế hoạch hiện đại hĩa QÐGP [PLA]. Về lại Bắc Kinh, Hồi tiếp tục đả kích chính sách Bước Ðại Nhảy Vọt [BÐNV]. Ngày 14/7, Hồi viết thư cho MTÐ phản kháng ―sự hoang tưởng tiểu tư sản của nhĩm Mao-ít.‖ Giữa lúc đĩ, ngày 18/7, trong một diễn văn tại Poland [Ba Lan], Khrushchev đả kích nhân dân cơng xã của Mao–lập lại những nhận xét như ―sơ khai và cuồng điệu

[primitive and fanatical]” khi nĩi với TNS Hubert Humphrey ngày

1/12/1958. (Báo NY Herald Tribune vào cuối tháng 12/1958 và báo Life ngày 12/1/1959 đã phổ biến tin trên).

Mao và giới thân cận–như Lâm Bưu, Chu Ân Lai, v.. v. ..– kết án Hồi đã toa rập với ngoại quốc [Khrushchev] chống lại Ðảng và nhà nước. Từ diễn văn ngày 23/7/1959 tại Hội nghị trù bị Lư Sơn, tới nghị quyết Hội nghị 8 ngày 26/8/1959, Hồi bị tố khổ rồi cách chức vì hữu khuynh và chống Ðảng. (113)

Giọng điệu thượng tơn chủng tộc và văn hĩa–nhất là khía cạnh bài ngoại nĩi chung–trong hai chiến dịch đánh Cao Cương-Nhiêu Thấu Thạch và Bành Ðức Hồi khiến Khrushchev cực kỳ quan tâm. Theo một học giả, tại Bucharest năm 1960, Khrushchev cho rằng Cao Cương hay Ðức Hồi chẳng cĩ lỗi gì hơn chống đối chính sách của Mao. Cơ quan tuyên truyền Bắc Kinh cũng tung ra tin đồn Khrushchev đang âm mưu khuyến khích những phần tử chống Mao nổi dạy, lật đổ một Mao đã già nua, bị thời gian và thực tế vượt qua. Nhưng Hội nghị Lư Sơn khơng mang lại chiến thắng trọn vẹn cho phe Mao-ít. Nĩ phản ánh dấu hiệu thụt lùi đầu tiên của BÐNV. Thơng cáo ngày 26/8/1959 của Hội nghị tiết lộ những kết quả kinh tế của năm thứ nhất BÐNV đã phĩng đại tới 40-50%. Thĩc, chẳng hạn, thực tế chỉ thu được 250 triệu tấn thay vì 375 triệu tấn. (114)

Thiên tai, bão lụt và sự thất thu vụ Mùa 1959 cùng sự chống đối của dân chúng với kế hoạch cơng xã nhân dân [collectivization và communes] trong hai năm 1959-1960 khiến tình hình tồi tệ hơn. Nạn thiếu thực phẩm và đĩi

đe dọa nhiều nơi. Nhưng Mao qui trách sự thất bại của bước Ðại Nhảy Vọt cho bọn tư sản đã đột nhập hàng ngũ Ðảng.

Một phần của tài liệu The Communist Rebels in the Gia Long Palace (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)