Nga khơng viện trợ đúng mức, nhất là kỹ thuật nguyên tử.

Một phần của tài liệu The Communist Rebels in the Gia Long Palace (Trang 46 - 47)

II. NHỮNG THẾ LỰC CHI PHỐI BÊN NGỒI:

3. Nga khơng viện trợ đúng mức, nhất là kỹ thuật nguyên tử.

Dưới thời Stalin, vì cần viện trợ cũng như sự che chở của Nga, Mao tạm thời đĩng vai đàn em trong khối QTCS. Theo chỉ thị của Stalin, Mao thực hiện những kế hoạch kinh tế mơ phỏng theo Nga. Tuy nhiên, số vốn đầu tư của Nga cho kế hoạch ngũ niên thứ nhất chỉ được 3%. Mức sản xuất nơng nghiệp khơng đạt chỉ tiêu, và thành quả đã bị phĩng đại. Trung Hoa cũng chưa tiến gần được mức kỹ nghệ hĩa [hay cơng nghệ hĩa] mong muốn, mà chỉ đạt tiến bộ về kỹ nghệ nhẹ hay cơng nghệ tiêu dùng.

Nga Sơ cũng khơng nhiệt tình xuất cảng kỹ thuật qua Trung Hoa. Thái độ hiếu chiến [bellicose] của Mao là một trong những lý do: Kỹ thuật chế tạo bom nguyên tử cĩ tiến triển, nhưng TC khơng cĩ phương tiện để thả bom [delivery]. Tháng 6/1959, Khrushchev tự động hủy bỏ hiệp ước 1957, theo đĩ Liên Sơ sẽ cung cấp cho quân đội THNDCHQ kỹ thuật quân sự hiện đại, kể cả một trái bom nguyên tử kiểu mẫu.

Tháng 4/1960, nhân dịp sinh nhật thứ 90 của Lenin, Bắc Kinh ấn hành tài liệu ―Vạn tuế chủ nghĩa Lenin [Long Live Leninism]‖–một thứ tuyên ngơn độc lập với Nga, gián tiếp tấn cơng chính sách cùng tồn tại hịa bình [indirectly attacking Khrushchev‘s policy]. Vào giữa năm 1960, sự bất hịa phát triển từ những chỉ trích bĩng giĩ, xa gần tới sự trao đổi những lời nhục mạ [In mid-1960, the Sino-Soviet conflicts escalated from written polemic to verbal slugfest]. Tại Ðại hội Ðảng CS Rumania, Khrushchev lên án Trung Cộng là ―khùng,‖ áp dụng những biện pháp Trốt-kít chống Nga Sơ; trong khi Peng Zhen [Bành Chân] lên án Nga là bọn ―xét lại‖ [revisionists]. Mùa

Hè 1960, trở lại Mat-scơ-va, Khrushchev triệu hồi 1,400 chuyên viên; vì họ bị ngược đãi–dù cĩ nhiều lời chứng ngược lại. (111)

Một phần của tài liệu The Communist Rebels in the Gia Long Palace (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)